Responsive Image

NewsByCategory

Tin tức nổi bật

CẢNH BÁO TÌNH TRẠNG GIA TĂNG BỆNH SỞI Ở NGƯỜI LỚN

10/12/2024

Sởi là một bệnh truyền nhiễm, có khả năng lây lan thành dịch. Nhiều người trong chúng ta tưởng rằng bệnh sởi chủ yếu là ở trẻ em và đã được khống chế nhờ vắc xin nhưng trên thực tế người lớn cũng mắc bệnh sởi và có thể gặp những biến chứng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Xem tiếp >
Sa sút trí tuệ trong bệnh Alzheimer: Những điều cần biết!

09/12/2024

TS.BS. Nguyễn Thị Phương Mai, Trưởng phòng Sức khoẻ Tâm thần người cao tuổi và Y học giấc ngủ, Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, cho biết: Với hiện trạng dân số của Việt Nam đang có sự già hóa, thống kê cho thấy có khoảng 500.000 người trên 60 tuổi mắc sa sút trí tuệ (chiếm 5% dân số ở độ tuổi này). Sa sút trí tuệ là nguyên nhân tử vong đứng thứ 7 và là nguyên nhân gây ra tình trạng khuyết tật và phụ thuộc hàng đầu ở người cao tuổi.

Xem tiếp >
VIẾT TIẾP GIẤC MƠ CON SAU TAI NẠN BỎNG NẶNG

05/12/2024

Khuôn mặt khôi ngô, ánh mắt ngời sáng, đầy nghị lực: “Con sẽ cố gắng học thật giỏi để trở thành bác sĩ cứu chữa, giúp đỡ nhiều người”. Đó là chia sẻ của cậu bé 11 tuổi vốn thiếu thốn tình cảm lại không may mắn bị bỏng điện nặng, sẹo dính co kéo lệch người, sau khi được phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ tại Bệnh viện Bạch Mai.

Xem tiếp >
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRẺ: NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘT QUỴ HÀNG ĐẦU

04/12/2024

Tăng huyết áp là nguy cơ hàng đầu gây đột quỵ. Tai biến này thường để lại nhiều di chứng nặng nề, cướp đi cuộc sống bình thường của nhiều người, thậm chí cả sinh mạng. Tình trạng trẻ hoá đột quỵ đã và đang ngày một gia tăng.

Xem tiếp >

FeaturedNewsController

Tin tức nổi bật

BỆNH VIỆN BẠCH MAI CHÍNH THỨC ÁP DỤNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ

02/11/2024

Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên trên cả nước áp dụng Bệnh án điện tử, mô hình điểm trong Đề án 06 của Chính phủ triển khai chuyển đổi số toàn diện, tạo nền tảng triển khai toàn ngành y tế.

Xem tiếp >
CÔ BÉ LÀNG NỦ - SỰ HỒI SINH THẦN KỲ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

01/11/2024

Sau 50 ngày được tích cực điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, ngày 1/11/2024, cô bé người làng Nủ - Mông Hoàng Thảo Ngọc đã được ra viện để tiếp tục học tập và đoàn tụ với gia đình. Sự hồi sinh kỳ diệu của em sẽ nối tiếp sức sống vươn dậy của một ngôi làng với số phận bi thương trong hoàn lưu siêu bão Yagi thảm khốc.

Xem tiếp >
CHUYỂN ĐỔI SỐ, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ, TRÍ TUỆ NHÂN TẠO: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI

26/09/2024

Công nghệ, trí tuệ nhân tạo AI đang từng bước cách mạng hoá ngành y tế. Đây cũng là một trong những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm, được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị Khoa học lần thứ 32 “Ứng dụng kỹ thuật cao và trí tuệ nhân tạo trong khám, chữa bệnh” của Bệnh viện Bạch Mai, khai mạc sáng ngày 25/9.

Xem tiếp >
BỘ TRƯỞNG ĐÀO HỒNG LAN THĂM BỆNH NHI LÀNG NỦ BỊ VÙI LẤP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

24/09/2024

Ngày 24/9/2024, Bộ trưởng Bộ y tế Đào Hồng Lan đã đến thăm hỏi, động viên bệnh nhi Mông Hoàng Thảo Ng. (nữ, 11 tuổi), dân tộc Tày là nạn nhân trong vụ sạt lở do lũ quét tại bản Làng Nủ - Phúc Khánh - Bảo Yên - Lào Cai hiện đang được điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai.

Xem tiếp >

MenuMapLink

ListNewByCategory

Sau Tết, cần cảnh giác với bệnh sởi ở trẻ em

(27/02/2010)

Ở nước ta, sởi được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng của quốc gia, tuy nhiên sởi vẫn còn là lo lắng chung của nền y học nước nhà, nỗi ám ảnh của nhiều bà mẹ, vì dịch bệnh vẫn được được khống chế, số người nhiễm sởi hàng năm vẫn còn nhiều, biến chứng do bệnh còn cao. Bệnh xảy ra quanh năm, đặc biệt bệnh dễ phát thành dịch nhất là giai đoạn sau Tết.

Dùng kháng sinh thế nào cho đúng?

(22/02/2010)

Thuốc kháng sinh là các hợp chất tự nhiên, bán tổng hợp hoặc tổng hợp, có tác dụng chống vi khuẩn; được dùng theo đường toàn thân (uống, tiêm) hoặc tại chỗ (bôi ngoài da; nhỏ mắt, tai, mũi; đặt âm đạo...).

Bệnh tai mũi họng - Khởi đầu của nhiều bệnh

(19/02/2010)

Nhiều người nghĩ đau họng hay viêm mũi là mấy bệnh xoàng xĩnh, không cần thuốc điều trị cũng tự nhiên sẽ khỏi. Nhưng ít ai biết được rằng, bệnh ở tai mũi họng lại là khởi đầu của rất nhiều bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Món ăn bài thuốc tăng cường sinh lực đàn ông

(12/02/2010)

mon_an.jpgNam giới hiện nay thường tập trung lo cho công việc, sự nghiệp nên bỏ quên việc chăm lo tới sức khoẻ cho mình. Đến khi thấy mệt mỏi, đuối sức, không còn "thích vợ" nữa thì mới tả hoả tam tinh tìm tới bác sĩ. Đông y có những bài thuốc món ăn rất hữu ích để tăng cường sức khoẻ cho nam giới, mời bạn tham khảo.

Bệnh rubeon có đáng sợ?

(09/02/2010)

rubeon.jpgRubeon là bệnh lây truyền do nhiễm togavirus. Sự lây lan của bệnh ở mức độ trung bình. Sau khi mắc bệnh sẽ tạo được miễn dịch bền vững. Nguy hiểm nhất là rubeon làm tổn thương bào thai khi còn đang trong tử cung, gây ra quái thai và nhiễm bệnh bẩm sinh. Bệnh thường phát triển mạnh vào mùa đông xuân.

9 lời khuyên để giữ sức khỏe trong dịp Tết

(02/02/2010)

Chế độ ăn uống thất thường cùng với những cuộc chơi thâu đêm suốt sáng trong dịp Tết dễ làm chúng ta kiệt sức vì mệt mỏi. Dể giữ gìn sức khỏe của mình, bạn hãy tham khảo các lời khuyên sau đây.

Hút thuốc lá làm trầm trọng hơn bệnh hen

(01/02/2010)

Hút thuốc lá gây nguy hiểm cho mọi người. Nếu bạn bị hen, hút thuốc tác hại còn nặng nề hơn. Khói thuốc chứa nhiều hóa chất gây kích thích phổi. Những người bị hen có hiện tượng viêm mạn tính ở đường hô hấp, nếu  hút thuốc hay hít thụ động từ người hút thuốc, tình trạng viêm cũng sẽ nặng thêm lên và đưa đến cơn hen cấp. Và nên nhớ rằng người hút thuốc mặc dù không hút trong nhà nhưng khói thuốc bám vào áo quần người hút vẫn có thể làm kích phát cơn hen ở một số người nhạy cảm.

Tiêu chảy cấp do rotavirus "vào mùa"

(30/01/2010)

tieu_chay.jpgRotavirus là tác nhân gây bệnh tiêu chảy cấp thường gặp nhất trong mùa đông, chủ yếu lây lan qua đường phân - miệng. Tiêu chảy cấp do rotavirus dễ lây lan vì lượng virus thải ra trong phân rất lớn, hơn nữa rotavirus lại sống được trong môi trường tự nhiên như trên các bề mặt tiếp xúc của đồ chơi, mặt bàn ghế, trong nước và trên da...

Sử dụng kháng sinh theo cân nặng sẽ tôt hơn

(26/01/2010)

 

Trước tình trạng đại đa số người khi sử dụng thuốc kháng sinh thường không biết "lựa cơm gắp mắm", các nhà khoa học Hy Lạp kiến nghị cần căn cứ vào cân nặng của cơ thể để sử dụng liều lượng thuốc kháng sinh một cách phù hợp, sẽ giúp nâng cao hiệu quả khi dùng thuốc.

Ung thư gan có thể kiểm soát nếu phát hiện sớm

(23/01/2010)

Việt Nam được coi là một trong các quốc gia có tỷ lệ mắc ung thưu gan (UTG) cao nhất thế giới, với trên 10.000 ca mắc mới mỗi năm. Tuổi mắcbệnh lại trẻ hơn các nước Âu - Mỹ (khoảng 40 tuổi). Bệnh được liệt vào danh sách nguy hiểm, do quá trình phát triển bệnh nhanh và tỉ lệ tử vong cao.

Phòng ngừa dị ứng thuốc ở trẻ

(21/01/2010)

Khi sử dụng thuốc, cơ thể ta có phản ứng lại với thuốc đó và gây rối loạn bằng biểu hiện bất thường, dị ứng thuốc trầm trọng nhất là sốc thuốc (sốc phản vệ). Cùng một loại thuốc, có người dùng không sao nhưng có người lại bị dị ứng. Vì vậy, khi sử dụng thuốc cần tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là khi sử dụng thuốc đối với trẻ nhỏ.

Viêm nhiễm hô hấp trong "mùa trở gió"

(18/01/2010)

Hiện nay, đã qua "đỉnh" dịch của các bệnh nhiễm như: sốt xuất huyết (SXH), tay chân miệng (TCM) và viêm màng não. Tuy nhiên, các bệnh liên quan đến hô hấp lại đang gia tăng. Bệnh viện (BV) Nhi Đồng 1 và 2 hiện đang phải tiếp nhận hàng trăm ca bệnh mỗi ngày, chủ yếu là viêm tiểu phế quản...

Đừng đòi... "truyền dịch"

(16/01/2010)

Một số người khi khám chữa bệnh cứ nằng nặc đòi truyền dịch. Thậm chí có sự lạm dụng đến độ có người không bệnh tật gì, chỉ thấy mệt một chút nhưng muốn cho khỏe hơn cứ nài nỉ thầy thuốc xin truyền "nước biển", truyền "đạm" hay truyền "mỡ". Thời gian gần đây đã có rất nhiều trường hợp bị biến chứng do tự ý truyền dịch hoặc lạm dụng việc truyền dịch.

Làm gì khi trẻ bị viêm xoang?

(15/01/2010)

Trẻ em cũng có thể bị viêm xoang (VX) do hiện tượng viêm nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus) ngược dòng từ họng, mũi, phế quản... đi lên. Triệu chứng của VX ở trẻ em khó chẩn đoán hơn rất nhiều so với người VX ở người lớn.

Món ăn làm đẹp mùa lạnh

(13/01/2010)

Khi trời đang mát lạnh, việc bảo dưỡng làn da trước tiên chú trọng giữ ấm, tăng cường tập luyện, để tăng tuần hoàn máu, dự phòng làn da bị tổn thương do thời tiết lạnh. Điều quan trọng nhất cần lưu ý về mặt ăn uống.

Những cơn đau cần phải cấp cứu

(11/01/2010)

Không phải khi bị đau quằn quại hoặc có vết thương bạn mới đi cấp cứu. Những cơn đau âm ỉ cũng rất nguy hiểm, bạn cần hiểu rõ để nhập viện kịp thời.

Dưới đây là một số cơn đau cần được kiểm tra ngay lập tức. Chậm thẩm định có thể dẫn đến sự nghiêm trọng cho sức khỏe, và đôi khi dẫn tới tình trạng không thể chữa trị được.

Thận trọng với thuốc ho, cảm lạnh

(08/01/2010)

Cảm lạnh (CL) là bệnh thường xảy ra nhất là từ tháng 11 tới tháng 4. Trong khoảng thời gian này, bệnh xuất hiện với ba cao điểm: vào mùa thu khi trẻ em bắt đầu đi học, rồi giữa mùa đông và cuối cùng là vào mùa xuân khi mà mọi người tưởng là đã không còn bị CL viếng thăm. Cũng như bệnh cúm, CL do virus gây ra với cả vài trăm loại khác nhau nhưng nhóm Rhinovirus (virus mũi) là thường thấy hơn cả.

10 quyết định tốt cho sức khỏe

(04/01/2010)

Bạn có muốn làm một điều gì đó trong năm 2010 này không? Dưới đây là tổng hợp 10 quyết định được cho là tối ưu và thú vị nhất trong năm mới này.

Giảm nguy cơ của hội chứng chuyển hóa

(23/12/2009)

Sự phức tạp của HCCH khiến cho vấn đề phòng ngừa và điều trị gặp không ít khó khăn. Hầu hết các bệnh nhân tăng huyết áp và/hoặc ĐTĐ týp 2 cần phải được điều trị bằng thuốc cho dù tất cả các bệnh nhân này đều thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và thay đổi lối sống. Khi đã phải điều trị bằng thuốc thì các bệnh nhân này thường phải sử dụng hàng ngày và lâu dài. Các thành phần khác nhau của HCCH đòi hỏi các loại thuốc điều trị khác nhau và bệnh nhân cần tuân thủ đúng chỉ định của thầy thuốc.

Trẻ nữ dậy thì sớm do đâu?

(22/12/2009)

Ở châu Âu và Mỹ, người ta nhận thấy trong vòng 180 năm qua, tuổi dậy thì đang giảm đi với tốc độ 1-3 tháng trong mỗi 10 năm. Những năm gần đây, Tại Mỹ tuổi dậy thì của phái nữ là 8-13 tuổi còn phái nam là 9-14 tuổi. Ở nước ta chưa có thống kê về tuổi dậy thì và nhiều người thường căn cứ vào câu nói của ông bà xưa để lại: "nữ thập tam, nam thập lục" và cho rằng tuổi dậy thì của bé gái là 13 còn của bé trai là 16.

Thuốc điều tiết lipid

(21/12/2009)

Tăng lipid huyết là hiện tượng tăng nồng độ lipid ở huyết tương: đó là biểu hiện của sự rối loạn tổng hợp và chuyển hóa của lipoprotein trong huyết tương, phản ánh chế độ dinh dưỡng nhiều mỡ. Sự lo lắng của bệnh nhân bị tăng lipid máu là nguy cơ cao về bệnh thiếu máu cục bộ ở tim (do xơ vữa động mạch và bệnh ở động mạch vành).

Chăm sóc trẻ viêm da dị ứng

(20/12/2009)

Mùa đông, thời tiết lạnh và khô hanh là điều kiện thuận lợi cho bệnh viêm da dị ứng (VDDƯ) ở trẻ em phát triển. Bệnh thường bắt đầu trong năm đầu đời và có đến 85% trẻ mắc bệnh tiếp tục đến 5 tuổi. Thực tế trong chăm sóc bệnh. Thân nhân thường tự điều trị theo kinh nghiệm như đắp lá cây, bông giã nát hoặc hạt đậu nghiền lại kiêng nước, cữ gió làm bệnh nặng và có những biến chứng nguy hiểm.

Vitamin B12 cần cho những người nào?

(18/12/2009)

Vitamin B12 (viết tắt là B12) đã được biết đến từ lâu. Năm 1948, nhà khoa học Rickes và cộng sự đã phân lập được từ gan một chất kết tinh màu đỏ đặt tên là B12. Những năm sau đó, các công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học đã phát hiện ra lượng B12 mà cơ thể cần tới hàng ngày, nó có ở những nguồn thức ăn nào và khi cơ thể thiếu B12 thì có những triệu chứng gì... Mấy năm gần đây lại có thêm những nghiên cứu mới bổ sung cho B12.

Cảnh giác với tác dụng phụ của thuốc ngủ thế hệ mới

(16/12/2009)

Để khắc phục những khiếm khuyết của các loại thuốc ngủ thế hệ cũ như: phenobarbital gây "quen thuốc", benzodiazepin gây hội chứng "lệ thuộc thuốc",  không thể dùng lâu dài cho mất ngủ mạn... nên gần đây người ta đã nghiên cứu và đưa ra thị trường một thế hệ thuốc ngủ mới ít độc và có thể dùng dài hạn... Vậy thực hư của chúng thế nào?

Thận trọng khi dùng thuốc chữa viêm tai giữa ở trẻ em

(15/12/2009)

Viêm tai giữa là hiện tượng niêm mạc tai giữa bị xung huyết và tạo mủ. Nguyên nhân thường do viêm V.A. Chính vì thế mà viêm tai giữa gặp chủ yếu ở trẻ dưới 2 tuổi. Có hai loại chính là viêm tai giữa cấp và viêm tai giữa mạn tính. 

Những bài thuốc đơn giản mà hiệu quả

(14/12/2009)

Mùa đông là mùa thường gây bệnh cảm mạo phong hàn, viêm khí quản, phế khí thũng, đau các khớp, ho, ...Do vậy, việc ăn uống, dưỡng sinh và phòng trị bệnh vừa phải bổ âm lại phải chú ý bổ dưỡng. Cần tăng cường giữ ấm tránh lạnh, không hoạt động quá nhiều làm hao tán thể lực. Sáng dậy nên xoa lòng bàn tay, bàn chân. Nếu bị trúng cảm, ho,... có thể áp dụng một trong các món ăn, bài thuốc sau:

Dùng corticoid tại chỗ - lợi và hại

(12/12/2009)

Tôi bị sẩn ngứa thành đám ở vùng cẳng chân, tôi đã đi khám bệnh và được bác sĩ chẩn đoán là bị eczema vùng cẳng chân. Bác sĩ cho tôi dùng thuốc bôi có chứa corticoid. Tôi nghe nói về tác dụng không mong muốn của corticoid dùng đường tiêm và đường uống. Vậy xin hỏi dùng thuốc tại chỗ như thế này có gây ảnh hưởng gì không?

16 tín hiệu cảnh báo nguy cơ bị bệnh tiểu đường

(11/12/2009)

Bệnh tiểu đường là một bệnh phổ biến và tỷ lệ phát sinh bệnh rất cao trên toàn thế giới. Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ở Trung Quốc trong khoảng 2-4% dân số. Cho đến nay, số người mắc bệnh tiểu đường ở nước này lên tới 30 triệu và có xu thế tăng lên từng năm, trở thành bệnh nguy hiểm thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thư.

Ho ra máu - dấu hiệu không thể xem thường

(10/12/2009)

Ho ra máu là tình trạng bệnh lý thường gặp trong cấp cứu hồi sức các bệnh đường hô hấp. Mùa đông thời tiết lạnh nguyên nhân dẫn đến các bệnh đường hô hấp gia tăng. Trong đó bao gồm các bệnh là nguyên nhân gây ho ra máu cũng tăng theo.

Táo bón ở trẻ nhỏ

(09/12/2009)

Con người, lắm lúng cũng giống như một công ty, cũng nhập (ở trên) và xuất (ở dưới). Nếu bình thường thông suốt thì không có vấn đề gì, cơ thể khỏe mạnh. Còn nếu chỉ nhập mà không xuất thì ắt phải... đi gặp bác sĩ thôi! chứng ấy nôm na được gọi là táo bón.

Mẹo nhỏ tác dụng lớn cho sức khỏe

(08/12/2009)

Có những điều tưởng chừng rất đơn giản, dễ bị bỏ qua nhưng lại có tác dụng rất tốt cho sức khỏe.

Uống nước trước khi đi ngủ.

Phòng rối loạn tuần hoàn não ở người cao tuổi

(06/12/2009)

Rối loạn tuần hoàn não (RLTHN) hay còn gọi là thiểu năng tuần hoàn não có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng tỷ lệ chiếm cao nhất là người trưởng thành và đặc biệt là người cao tuổi (NCT). RLTHN có thể ở các mức độ khác nhau: nặng, nhẹ và trung bình, nhưng khi bị RLTHN dù ít, dù nhiều đều ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. RLTHN nặng thì có nhiều nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

Cách phòng ngừa bệnh xương khớp ở người cao tuổi

(02/12/2009)

Các bệnh xương khớp cũng rất phổ biến trong nhân dân. Có tới 6 % người từ 16 tuổi trở lên mắc bệnh xương khớp. Tuy nhiên ở những người trên 60 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh xương khớp trở nên rất cao, lên tới 60 %.

Những điều cần biết về ung thư ở trẻ em

(01/12/2009)

Tình hình mắc bệnh ung thư ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam: Ở các nước phát triển, bệnh ung thư là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở trẻ em dưới 14 tuổi. Trên thế giới, mỗi năm có thêm 160.000 trẻ bị ung thư và khoảng 90.000 trẻ chết do ung thư.

Để biết trẻ bị bệnh giun kim

(30/11/2009)

Giun kim có tên khoa học là enterobius vermicularis, là một loại giun nhỏ, sống chủ yếu ở đường tiêu hóa của trẻ em. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng sẽ kích thích niêm mạc hậu môn gây nên ngứa, sưng tấy làm cho trẻ rất khó chịu. Bệnh giun kim có thể lây từ người này sang người khác.

Vô sinh do...máy tính xách tay

(29/11/2009)

 

Đặt laptop trên đùi khi sử dụng, nhiệt phát ra sẽ ảnh hưởng tới tinh trùng, làm giảm số lượng và khả năng di động của chúng có thể gây ra vô sinh ở nam giới.

Còi xương, loãng xương và sự khác nhau trong sử dụng thuốc

(26/11/2009)

Bệnh còi xương và loãng xương đều là những bệnh về xương. Nó thường xuất hiện ở trẻ em dưới 3 tuổi, nhiều nhất là dưới 1 tuổi. Bệnh này có thể do nhiều nguyên nhân như thiếu vitamin D, rối loạn chuyển hóa vitamin D, kháng vitamin D.

Bệnh "văn phòng"

(24/11/2009)

Ngồi lâu, sử dụng máy lạnh không hợp lý, tiếp xúc với máy vi tính quá nhiều, áp lực công việc căng thẳng là nguyên nhân gây ra các bệnh nguy hiểm về cột sống, thần kinh, xương khớp, tuần hoàn, hô hấp, mắt, da...

Một số kinh nghiệm quý khi dùng digoxin trong điều trị suy tim nặng

(23/11/2009)

Đối với suy tim độ I, II, digoxin không còn là điều trị bắt buộc. Thay vào đó là lợi tiểu và ức chế men chuyển (ƯCMC) vì đã không chứng minh được rằng digoxin có thể làm chậm sự tiến triển suy tim thành suy tim có triệu chứng như đối với ƯCMC. Đối với suy tim độ III trở lên, lợi tiểu + ƯCMC + digoxin vẫn là công thức chuẩn. 

Tổn thương do lạnh

(21/11/2009)

Mùa đông hay những khi gặp thời tiết lạnh, cơ thể con người rất dễ bị tổn thương do lạnh. Khả năng chịu lạnh của mỗi người rất khác nhau, nên cùng trong thời tiết lạnh có người bị bệnh nặng, trong khi người khác vẫn bình thường. Các yếu tố làm tăng tổn thương do nhiễm lạnh gồm: tình trạng sức khỏe kém, tuổi cao, đang có bệnh, uống rượu hay các thuốc an thần... Gió mạnh làm chấn thương do lạnh càng thêm nặng.

Bạn biết gì về thuốc diệt tinh trùng?

(19/11/2009)

 

Trong các biện pháp phòng tránh thai đang áp dụng, có thể dùng loại thuốc diệt tinh trùng, đó là chất nonoscinol, có tên khoa học: polyethylen glycol mons (f-nonylphenyl ether) viết tắt N9, có khá nhiều tên biệt dược: conceptrol, duragel, ortheo-delphen, patentex...Đây là một chế phẩm hóa học đặt vào âm đạo có tác dụng hủy diệt hay làm cho tinh trùng bất động.

Viêm tuyến giáp Hashimoto - Bệnh nguy hiểm

(18/11/2009)

Tuyến giáp là một cơ quan thuộc hệ nội tiết, nó sản xuất ra 2 hormon chính là T3 và T4 có vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động của một số cơ quan trong cơ thể như hệ tim mạch, hệ thần kinh và hệ tiêu hóa... cũng như chuyển hóa các chất carbohydrate, chất béo, chất đạm... Khi bị viêm tuyến giáp mạn tính (viêm tuyến giáp Hashimoto) thường dẫn đến hậu quả là tuyến giáp bị tổn thương dần dần, khả năng sản xuất hormon giáp bị giảm gây suy giáp.

Bệnh giao mùa ở trẻ em - chớ coi thường!

(16/11/2009)

Khi thời tiết chuyển mùa từ nóng sang lạnh, số trẻ em tới các bệnh viện, trung tâm y tế tăng vọt. Các bệnh hay gặp khi thời tiết giao mùa là tiêu chảy, cảm cúm, sốt và nhất là bệnh viêm đường hô hấp. Để thuận tiện cho việc nhận biết và điều trị bệnh, các nhà chuyên môn chia viêm đường hô hấp (VĐHH) thành 2 loại, tuỳ theo vị trí tổn thương.

Chữa viêm loét khoang miệng

(15/11/2009)

Viêm loét khoang miệng là bệnh thường phát sinh vào mùa thu, do khí hậu khô ráo, lạnh về đêm ở mùa này.

Tác hại khi lạm dụng benzodiazepin

(11/11/2009)

 

Nhiều người chỉ cần biết đến những ưu điểm của benzodiazepin và coi đây là thuốc đầu tay trong mọi trường hợp bồn chồn, lo âu, mất ngủ, ưu phiền... Tuy nhiên bên cạnh tác dụng có lợi thì thuốc cũng gây ra không ít phiền toái (mặt trái của thuốc) mà người sử dụng cần biết để phòng tránh.

Nước tăng lực - Những hậu họa khi lạm dụng

(08/11/2009)

Sự bùng nổ của lĩnh vực nước uống đóng hộp trong những năm trở lại đây đã góp thêm vào thị trường nước uống nhiều loại  đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, nước uống đóng hộp không hoàn toàn vô hại như nhiều người vẫn lầm tưởng. Trái lại, việc lạm dụng đồ uống đóng hộp và nhiều loại nước tăng lực đôi khi lại gây ra những rắc rối cho sức khỏe.

Lưu ý đặc biệt các bệnh giao mùa

(29/10/2009)

Trong thời gian hết hè sang thu, nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm chênh nhau rất nhiều, độ ẩm cũng giảm dần nên dẫn đến khô hanh. Đây cũng là thời điểm dễ sinh bệnh tật, vì vậy phải làm tốt những việc sau đây để phòng chống một số loại bệnh.

Máy đa thông số "made in Việt Nam"

(26/10/2009)

3 chiếc máy đa thông số do Trung tâm Y sinh sản xuất được chạy thử nghiệm đầu tiên ở Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch Mai, từ năm 2006 đến nay cho độ chuẩn xác tương đương, không vênh nhau về chỉ số với gần 100 máy được nhập từ nước ngoài.

 

Một số dị tật bẩm sinh thường gặp ở trẻ

(18/09/2009)

Hở hàm ếch, dị tạt tim bẩm sinh hoặc những bất thường về chân, tay là những dấu hiệu có thể gặp ngay sau khi trẻ chào đời. Dưới đây là một số dị tật bẩm sinh thường gặp ở trẻ.

Phòng và sơ cứu rắn cắn

(18/09/2009)
randoc.jpg Sơ cứu rắn độc cắn:
    Sau khi bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước khi vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. Có thể người khác giúp đỡ hoặc do bản thân bệnh nhân tự làm.

Những điều cần lưu ý ở người mắc bệnh tim

(16/09/2009)
Hội Tim mạch Mỹ cho rằng, ít vận động là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tim. Hoạt động thích hợp có rất nhiều cách, ví dụ như tham gia làm vườn, làm việc nhà, đi bộ, đạp xe chậm...

Sinh mổ nên kiêng gì?

(15/09/2009)

Sinh môt không phải là ca phẫu thuật quá phức tạp, tuy nhiên, sản phụ sinh mổ vẫn cần lưu ý vài điểm sau để phục hồi sức khỏe một cách nhanh chóng.

Ung thư cổ tử cung gây tử vong vì ít có triệu chứng

(09/09/2009)

Là bác sĩ, vốn được trang bị đầy đủ kiến thức y khoa để nhận biết bệnh, nhưng chị Hoa không ngờ mình lại mắc chứng ung thư cổ tử cung. Trước đó, chị không hề có cảm giác đau đớn hay biểu hiện khác thường.

Mối nguy hiểm do viêm đa động mạch

(04/09/2009)

Bệnh viêm đa động mạch có đặc trưng là tổn thương từng đoạn của các mạch máu, nhất là các động mạch nhỏ và trung bình, với các triệu chứng tùy thuộc vào vị trí của mạch máu bị tổn thương. Tổn thương có thể ở mọi cơ quan nhưng hay gặp nhất là tổn thương ở thận, tim, gan, ống tiêu hóa, cơ và tinh hoàn.

7 điều cần tránh sau nhồi máu cơ tim

(03/09/2009)

Chúng ta đã biết nhồi máu cơ tim (NMCT) là bệnh cảnh xảy ra đột ngột và rất nặng nề, kể cả sau khi đã cấp cứu qua khỏi thì bệnh nhân NMCT có nguy cơ tái phát cũng rất cao nếu không có cách phòng ngừa đúng.

Dự phòng bệnh hô hấp mạn tính

(28/08/2009)

Các bệnh hô hấp mạn tính gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe bệnh nhân, là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Những bệnh lý thường gặp bao gồm: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, giãn phế quản ...

Phương pháp mới chẩn đoán ung thư cổ tử cung

(27/08/2009)

Ung thư cổ tử cung đứng hàng thứ 3 trong số ung thư của bộ máy sinh dục nữ, được sàng lọc sớm bằng soi phiến đồ âm đạo, được chẩn đoán xác định bằng soi cổ tử cung và sinh thiết. Tuy nhiên để quyết định chiến lược điều trị như khoét chóp, cắt toàn bộ tử cung, tia xạ- hóa trị liệu đơn độc hay kết hợp các phương pháp, cần phải đánh giá được giai đoạn của ung thư cổ tử cung. Chụp cộng hưởng từ (CHT) có từ trường cao 1.5 Tesla hiện đang là phương pháp chẩn đoán hình ảnh tối ưu để giúp phân giai đoạn ung thư cổ tử cung (UTCTC).

Cho con bú tốt cho cả trẻ và bà mẹ

(27/08/2009)
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ em nhất là trong năm đầu của cuộc đời. Việc cho con bú sữa mẹ mang lại rất nhiều lợi ích, ngay cả khi nếu bạn chỉ có thể cho trẻ bú trong một thời gian ngắn, vì nhờ đó hệ miễn dịch của trẻ tốt hơn do nhận được kháng thể từ sữa mẹ. Nuôi con bằng sữa mẹ không chỉ tốt cho con mà còn tốt cho cả người mẹ nữa.

Hiển thị 1.621 - 1.680 of 1.709 kết quả.