Responsive Image

NewsByCategory

Tin tức nổi bật

CẢNH BÁO TÌNH TRẠNG GIA TĂNG BỆNH SỞI Ở NGƯỜI LỚN

10/12/2024

Sởi là một bệnh truyền nhiễm, có khả năng lây lan thành dịch. Nhiều người trong chúng ta tưởng rằng bệnh sởi chủ yếu là ở trẻ em và đã được khống chế nhờ vắc xin nhưng trên thực tế người lớn cũng mắc bệnh sởi và có thể gặp những biến chứng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Xem tiếp >
Sa sút trí tuệ trong bệnh Alzheimer: Những điều cần biết!

09/12/2024

TS.BS. Nguyễn Thị Phương Mai, Trưởng phòng Sức khoẻ Tâm thần người cao tuổi và Y học giấc ngủ, Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, cho biết: Với hiện trạng dân số của Việt Nam đang có sự già hóa, thống kê cho thấy có khoảng 500.000 người trên 60 tuổi mắc sa sút trí tuệ (chiếm 5% dân số ở độ tuổi này). Sa sút trí tuệ là nguyên nhân tử vong đứng thứ 7 và là nguyên nhân gây ra tình trạng khuyết tật và phụ thuộc hàng đầu ở người cao tuổi.

Xem tiếp >
VIẾT TIẾP GIẤC MƠ CON SAU TAI NẠN BỎNG NẶNG

05/12/2024

Khuôn mặt khôi ngô, ánh mắt ngời sáng, đầy nghị lực: “Con sẽ cố gắng học thật giỏi để trở thành bác sĩ cứu chữa, giúp đỡ nhiều người”. Đó là chia sẻ của cậu bé 11 tuổi vốn thiếu thốn tình cảm lại không may mắn bị bỏng điện nặng, sẹo dính co kéo lệch người, sau khi được phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ tại Bệnh viện Bạch Mai.

Xem tiếp >
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRẺ: NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘT QUỴ HÀNG ĐẦU

04/12/2024

Tăng huyết áp là nguy cơ hàng đầu gây đột quỵ. Tai biến này thường để lại nhiều di chứng nặng nề, cướp đi cuộc sống bình thường của nhiều người, thậm chí cả sinh mạng. Tình trạng trẻ hoá đột quỵ đã và đang ngày một gia tăng.

Xem tiếp >

FeaturedNewsController

Tin tức nổi bật

BỆNH VIỆN BẠCH MAI CHÍNH THỨC ÁP DỤNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ

02/11/2024

Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên trên cả nước áp dụng Bệnh án điện tử, mô hình điểm trong Đề án 06 của Chính phủ triển khai chuyển đổi số toàn diện, tạo nền tảng triển khai toàn ngành y tế.

Xem tiếp >
CÔ BÉ LÀNG NỦ - SỰ HỒI SINH THẦN KỲ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

01/11/2024

Sau 50 ngày được tích cực điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, ngày 1/11/2024, cô bé người làng Nủ - Mông Hoàng Thảo Ngọc đã được ra viện để tiếp tục học tập và đoàn tụ với gia đình. Sự hồi sinh kỳ diệu của em sẽ nối tiếp sức sống vươn dậy của một ngôi làng với số phận bi thương trong hoàn lưu siêu bão Yagi thảm khốc.

Xem tiếp >
CHUYỂN ĐỔI SỐ, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ, TRÍ TUỆ NHÂN TẠO: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI

26/09/2024

Công nghệ, trí tuệ nhân tạo AI đang từng bước cách mạng hoá ngành y tế. Đây cũng là một trong những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm, được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị Khoa học lần thứ 32 “Ứng dụng kỹ thuật cao và trí tuệ nhân tạo trong khám, chữa bệnh” của Bệnh viện Bạch Mai, khai mạc sáng ngày 25/9.

Xem tiếp >
BỘ TRƯỞNG ĐÀO HỒNG LAN THĂM BỆNH NHI LÀNG NỦ BỊ VÙI LẤP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

24/09/2024

Ngày 24/9/2024, Bộ trưởng Bộ y tế Đào Hồng Lan đã đến thăm hỏi, động viên bệnh nhi Mông Hoàng Thảo Ng. (nữ, 11 tuổi), dân tộc Tày là nạn nhân trong vụ sạt lở do lũ quét tại bản Làng Nủ - Phúc Khánh - Bảo Yên - Lào Cai hiện đang được điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai.

Xem tiếp >

MenuMapLink

ListNewByCategory

Sơ cứu ngộ độc

(26/08/2009)

ngodoc.jpgKhi bị ngộ độc bạn luôn nhớ gọi điện đến Trung tâm Chống độc để có các thông tin tư vấn hoặc nhờ nhân viên y tế gần đó. Trong khi chưa có được nhân viên y tế giúp đỡ hoặc tư vấn về chuyên môn, thực hiện các bước sau:

Đái tháo đường - căn bệnh đáng lo ngại

(25/08/2009)
Trong những năm gần đây, bệnh đái tháo đường đã trở thành vấn đề đáng lo ngại đối với giới Y khoa và sức khoẻ cộng đồng. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh này và những biến chứng mà người bệnh có thể mắc nếu không chữa trị kịp thời, Tạp chí Y học lâm sàng đã có cuộc trao đổi với BSCC. Phạm Thị Hồng Hoa - Trưởng khoa Nội tiết- đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai.

Những điều cần lưu ý khi tự đo huyết áp

(19/08/2009)
Ngày nay, bệnh cao huyết áp (HA) ngày càng trở nên phổ biến. Chính vì vậy, trên thị trường, thiết bị chăm sóc sức khỏe cũng xuất hiện nhiều loại máy tự đo HA, nhưng HA kế thủy ngân vẫn được xem là dụng cụ có hiệu quả cao trong việc chẩn đoán bệnh. Thế nhưng, tự đo HA không phải là một việc đơn giản. Vậy cần phải làm gì để đo được HA một cách chính xác nhất? Dưới đây là một số điểm bạn cần lưu ý.

Làm gì khi bị tụt HA?

(18/08/2009)

Bên cạnh những biến chứng nguy hiểm do tăng huyết áp (HA) thì tụt HA cũng cần được đặc biệt quan tâm. Tăng hay giảm HA đột ngột đều được xem là những yếu tố không có lợi cho người bệnh tim mạch, người bệnh đái tháo đường, người cao tuổi... Vì vậy, cần có thái độ xử trí đúng đắn nếu người bệnh rơi vào tình trạng tụt HA. Vậy cần làm gì khi bị tụt HA?

Chỉ số HbA1c và 10 điều cần biết

(17/08/2009)

Mục tiêu của điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là giữ cho bệnh nhân có mức đường huyết ổn định nhằm ngăn ngừa biến chứng của bệnh. Một trong những chỉ số giúp bác sĩ kiểm tra mức độ ổn định đường huyết là HbA1c, tuy nhiên, việc kiểm tra chỉ số này thường bị "rơi rụng" theo quá trình điều trị. Nguyên nhân chính là do bệnh nhân không hiểu đúng tầm quan trọng của chỉ số vàng này trong kiểm soát đường huyết.

Huyết trắng

(14/08/2009)

Huyết trắng là dịch tiết từ đường sinh dục, có thể gặp trong các giai đoạn khác nhau của nữ (bé gái, thiếu nữ, tuổi hoạt động tình dục, mãn kinh). Huyết trắng có nhiệm vụ bôi trơn, giữ ẩm, ổn định môi trường đường sinh dục nhằm hạn chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh.

Người nào dễ mắc bệnh tâm thần?

(13/08/2009)

Cuối thế kỷ 20 các nhà tâm thần học thế giới đã tập trung nghiên cứu về bệnh tâm thần. Trung bình cứ khoảng 10 năm lại có bảng phân loại bệnh tâm thần mới trên cơ sở bảng phân loại cũ có sửa chữa và bổ sung. Trên cơ sở đó, đến nay người ta thống nhất khái niệm chung về bệnh tâm thần và nguyên nhân sinh bệnh.

Người tiểu đường ăn gì khi ốm yếu?

(13/08/2009)

1250042180125_khi_om_yeu_nguoi_benh_dai_thao_duong_van_can_duoc_cung_cap_day_du_nang_luong.jpgKhi bạn bị cảm lạnh hoặc cúm, đường máu thường bị tăng lên nhiều. Do vậy, bạn phải thử đường máu nhiều lần/ngày. Bạn cũng cần phải uống đủ nước và nạp đủ năng lượng để vượt qua những ngày khó khăn đó. Chế độ ăn hợp lý sẽ giúp bạn nhanh chóng hồi phục và giữ cho đường máu tăng không quá cao hoặc bị hạ quá thấp.

 

Đề phòng ngộ độc

(12/08/2009)
poison.jpgI. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc với người lớn
Người lớn có thể dễ dàng bị ngộ độc do tai nạn. Sau đây là các biện pháp đơn giản giúp phòng tránh:

Một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi và biện pháp phòng ngừa

(11/08/2009)

Tuổi càng cao thì sức khỏe càng yếu dần và nhiều chức năng của cơ thể bị suy giảm, trong đó có hệ thống miễn dịch. Sự suy giảm chức năng ở mỗi người thường không giống nhau. Nhưng có một điều thường giống nhau ở người cao tuổi (NCT) là tuổi càng cao thì càng dễ mắc bệnh và bệnh mạn tính cũng thường hay bị tái phát. Bởi vì trong vô số các chức năng sinh lý của NCT bị suy giảm thì chức năng đề kháng của cơ thể cũng bị suy giảm, các loại bệnh cũng theo đó mà phát sinh.

Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng tránh ung thư da

(10/08/2009)
Theo Viện Da liễu quốc gia, ung thư da đứng hàng thứ 8/10 loại ung thư thường gặp với tỷ lệ trung bình 2,9 - 4,5 ca/100.000 dân. Hai loại ung thư da phổ biến nhất ở nước ta là ung thư tế bào đáy và tế bào vẩy. Cả hai loại này đều ở bề mặt, tốc độ phát triển chậm và khả năng chữa khỏi cao, nhất là khi được phát hiện sớm. Còn ung thư tế bào hắc tố khá nguy hiểm, dễ gây tử vong nhưng hiếm gặp hơn. 

Ung thư dạ dày, nguy cơ từ lối sống

(07/08/2009)
Ung thư dạ dày là một trong năm loại ung thư thường gặp tại Việt Nam. Triệu chứng bệnh thường mơ hồ nên bệnh nhân khi nhập viện thường ở trong giai đoạn muộn. Tại Hà Nội, ung thư dạ dày đứng hàng thứ nhì trong mười loại ung thư ở cả hai giới nam và nữ; còn tại TPHCM, ung thư dạ dày xếp hàng thứ ba ở nam và đứng thứ năm ở nữ.

Chất độc là gì?

(06/08/2009)

Chất độc là gì?

Chất độc là các chất có thể gây các tác dụng có hại cho sức khoẻ của bạn.

Lưu ý khi dùng thuốc bổ Đông y

(03/08/2009)


1248938518312_quy_ban__mai_rua.jpgThuốc bổ Đông y được chia làm 4 loại, đó là bổ khí, bổ huyết, bổ âm, bổ dương. Nếu chia theo âm dương thì thuốc bổ dương và bổ khí thuộc dương; còn thuốc bổ âm, bổ huyết thuộc âm. Nói như vậy vì trong cơ thể, khí thuộc dương và huyết thuộc âm. Tuy nhiên, mỗi loại thuốc lại có một ý nghĩa riêng, nhằm mục đích "bổ" riêng vào từng đối tượng cụ thể. Và người ta chỉ sử dụng chúng khi các đối tượng này đã bị hư, tức bị suy yếu đi.

Ong đốt

(14/07/2009)

1.          Giới thiệu:

•-          Nước ta có nhiều loại ong, các loại ong thường gây nhiễm độc là ong vò vẽ, ong bắp cày, ong mật và một số ong chưa rõ loại ở các vùng rừng núi. Các loại ong vò vẽ, ong bắp cày và một số loại ong vùng rừng núi rất độc và nguy hiểm.

•-          Hàng năm, thường vào cuối mùa hè và sang thu, ở tất cả các vùng miền, đặc biệt vùng rừng núi có nhiều trường hợp bị ong đốt và nhiễm độc nặng nề, chữa trị phức tạp, tốn kém, nằm viện kéo dài, thậm chí tử vong.  

Rau muống - Thuốc thanh nhiệt, lương huyết

(10/07/2009)
Mùa hè có nhiều loại rau khác nhau, nhưng rau muống vẫn là loại rau dân dã, dễ chế biến lại dễ ăn và có thể thu hái quanh năm nhưng vào dịp hè là thuận lợi hơn cả. Ngoài tên gọi là rau muống còn nhiều tên gọi khác như vô tâm thái hay ung thái hoặc uông thái, thông thái, không tâm thái...

Âm nhạc giúp xoa dịu cảm giác đau cho trẻ nhỏ

(29/06/2009)
Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Canada, âm nhạc có thể mang lại một tác dụng tuyệt vời đó là giúp xoa dịu cảm giác đau cho những đứa trẻ, kích thích chúng ăn ngon miệng và nhiều tác động tích cực khác đến sự phát triển trí não.

3 biện pháp đơn giản phòng nhiễm cúm A(H1N1)

(03/06/2009)
Vi rút cúm A(H1N1) khi ra khỏi cơ thể người sẽ chết sau 2 giờ; nếu nằm trong dịch tiết mũi, miệng thì có thể tồn tại 10 ngày. Do vậy, việc phòng chống cúm A(H1N1) bằng cách: rửa tay, rửa mũi, đeo khẩu trang sạch là những biện pháp đơn giản, rẻ tiền nhưng hiệu quả cao.
Ngoài ra, 3 biện pháp này còn có tác dụng bảo vệ sức khỏe hàng ngày cho người tiếp xúc với môi trường ô nhiễm.

Kỹ thuật di chuyển bằng xe lăn cho bệnh nhân liệt 2 chi dưới

(13/04/2009)
  (Đề tài đạt giải Nhất Hội thao Kĩ thuật Sáng tạo Tuổi trẻ Ngành Y tế khu vực Hà Nội - lần thứ 23)

 

image002_1.gifI. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Hiện nay ở Việt Nam, người ta thường sử dụng xe lăn như xe đẩy, các công ty, cơ sở sản xuất xe lăn, các trường đào tạo nhân viên y tế và các bệnh viện, cơ sở y tế chưa có quy trình hay tài liệu hướng dẫn cụ thể cho bệnh nhân tổn thương tủy sống cách sử dụng xe lăn. Chính vì vậy, những người bị tổn thương tủy sống gặp rất nhiều khó khăn khi sử dụng xe lăn, điều đó ảnh hưởng rất lớn tới việc giúp đỡ họ tái hội nhập xã hội, có cơ hội bình đẳng và tham gia vào các hoạt động trong gia đình, xã hội.
    Do đó chúng tôi (nhóm KTV VLTL TT PHCN- Bệnh Viên Bạch Mai) thấy cần thiết phải  nghiên cứu, đề xuất một quy trình để hướng dẫn cách di chuyển bằng xe lăn trên các địa hình cho bệnh nhân liệt hai chi dưới do tổn thương tủy sống.

Chế độ ăn, luyện tập cho bệnh nhân tăng huyết áp

(10/04/2009)
Tăng huyết áp là một bệnh phổ biến, đặc biệt ở người có tuổi, đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong hoặc tàn phế trong số các bệnh lý tim mạch. Bệnh thường diễn biến âm thầm nhưng hậu quả rất nặng nề, vì vậy nếu được theo dõi và điều trị đúng sẽ tránh được các tai biến, biến chứng của bệnh, do đó giữ được sức khoẻ, sức lao động  và tuổi thọ cho người bệnh.

Ở nước ta số người bị bệnh THA được điều trị đúng, đầy đủ còn rất thấp, số người tử vong do bệnh THA ngày càng cao. Đa số người bệnh chưa có sự hiểu biết về bệnh, về các hậu quả nghiêm trọng của nó, nên chưa có thái độ đúng với bệnh. Bệnh viện Bạch Mai đã thành lập phòng quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp tại Khoa Khám bệnh nhằm từng bước giảm tỷ lệ tử vong đáng tiếc và những tàn phế cho người bệnh.

Để giúp cho người bệnh không chỉ hiểu biết thêm về một căn bệnh phổ biến này, mà còn giúp cho người bệnh biết được các phương thức sinh hoạt hàng ngày nhằm kiểm soát được bệnh cũng như tăng được chất lượng cuộc sống cho chính bản thân người bệnh THA. Chúng tôi biên soạn một số nội dung để mọi người bệnh THA có thể tham khảo, thực hiện và hợp tác với các thầy thuốc chuyên khoa nhằm hạn chế tối đa các tai biến của bệnh, đem lại chất lượng cuộc sống có sức khoẻ, hạnh phúc và tuổi thọ cho mọi người.

Uống trà xanh đều đặn giúp ngăn ngừa đột quỵ

(09/04/2009)


Trà xanh không chỉ được biết đến với nhiều công dụng và ích lợi đối với sức khỏe, mà còn là một trong những loại thức uống được ưa chuộng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học thuộc Trường dược David Geffen - Mỹ còn phát hiện thêm rằng: uống trà xanh đều đặn hằng ngày còn giúp giảm được đáng kể nguy cơ bị đột quỵ ở người cao tuổi.


Ăn chay giúp giảm nguy cơ ung thư

(07/04/2009)

Nếu như bạn còn băn khoăn về việc có nên loại bỏ món thịt khỏi chế độ dinh dưỡng hằng ngày thì những thông tin dưới đây có thể sẽ giúp bạn có thêm sức mạnh để thực hiện.

Các bài tập PHCN cho BN liệt nửa người do TBMMN

(31/03/2009)
Mục tiêu cuối cùng của phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não là giúp bệnh nhân tái hoà nhập với cuộc sống của gia đình và cộng đồng. Muốn tái hoà nhập  bệnh nhân phải tự thực hiện được các loại vận động và chức năng tương ứng ở các vị thế, đặc biệt là vị thế đứng vì có nhiều động tác vận động bệnh nhân có thể làm được khi nằm hoặc ngồi nhưng chưa chắc đã làm được khi đứng.

Căng thẳng gia đình làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim ở phụ nữ

(31/03/2009)
Theo kết quả nhiều cuộc điều tra xã hội mới đây tại một số quốc gia phát triển trên thế giới, những phụ nữ sống trong tình trạng hôn nhân không hạnh phúc có nguy cơ mắc phải chứng béo phì, tăng huyết áp, tiểu đường, đặc biệt là bệnh tim... với tỷ lệ cao nhất trong xã hội.

Khai trương Website về HIV/AIDS

(06/03/2009)

Viện Nghiên cứu phát triển xã hội vừa tổ chức ra mắt trang Web: http://nch.vn dành cho người có HIV và tất cả những ai quan tâm đến HIV/AIDS với sự tài trợ của Quỹ Ford.

Hiển thị 1.681 - 1.709 of 1.709 kết quả.