Responsive Image

NewsByCategory

Tin tức nổi bật

CẢNH BÁO TÌNH TRẠNG GIA TĂNG BỆNH SỞI Ở NGƯỜI LỚN

10/12/2024

Sởi là một bệnh truyền nhiễm, có khả năng lây lan thành dịch. Nhiều người trong chúng ta tưởng rằng bệnh sởi chủ yếu là ở trẻ em và đã được khống chế nhờ vắc xin nhưng trên thực tế người lớn cũng mắc bệnh sởi và có thể gặp những biến chứng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Xem tiếp >
Sa sút trí tuệ trong bệnh Alzheimer: Những điều cần biết!

09/12/2024

TS.BS. Nguyễn Thị Phương Mai, Trưởng phòng Sức khoẻ Tâm thần người cao tuổi và Y học giấc ngủ, Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, cho biết: Với hiện trạng dân số của Việt Nam đang có sự già hóa, thống kê cho thấy có khoảng 500.000 người trên 60 tuổi mắc sa sút trí tuệ (chiếm 5% dân số ở độ tuổi này). Sa sút trí tuệ là nguyên nhân tử vong đứng thứ 7 và là nguyên nhân gây ra tình trạng khuyết tật và phụ thuộc hàng đầu ở người cao tuổi.

Xem tiếp >
VIẾT TIẾP GIẤC MƠ CON SAU TAI NẠN BỎNG NẶNG

05/12/2024

Khuôn mặt khôi ngô, ánh mắt ngời sáng, đầy nghị lực: “Con sẽ cố gắng học thật giỏi để trở thành bác sĩ cứu chữa, giúp đỡ nhiều người”. Đó là chia sẻ của cậu bé 11 tuổi vốn thiếu thốn tình cảm lại không may mắn bị bỏng điện nặng, sẹo dính co kéo lệch người, sau khi được phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ tại Bệnh viện Bạch Mai.

Xem tiếp >
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRẺ: NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘT QUỴ HÀNG ĐẦU

04/12/2024

Tăng huyết áp là nguy cơ hàng đầu gây đột quỵ. Tai biến này thường để lại nhiều di chứng nặng nề, cướp đi cuộc sống bình thường của nhiều người, thậm chí cả sinh mạng. Tình trạng trẻ hoá đột quỵ đã và đang ngày một gia tăng.

Xem tiếp >

FeaturedNewsController

Tin tức nổi bật

BỆNH VIỆN BẠCH MAI CHÍNH THỨC ÁP DỤNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ

02/11/2024

Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên trên cả nước áp dụng Bệnh án điện tử, mô hình điểm trong Đề án 06 của Chính phủ triển khai chuyển đổi số toàn diện, tạo nền tảng triển khai toàn ngành y tế.

Xem tiếp >
CÔ BÉ LÀNG NỦ - SỰ HỒI SINH THẦN KỲ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

01/11/2024

Sau 50 ngày được tích cực điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, ngày 1/11/2024, cô bé người làng Nủ - Mông Hoàng Thảo Ngọc đã được ra viện để tiếp tục học tập và đoàn tụ với gia đình. Sự hồi sinh kỳ diệu của em sẽ nối tiếp sức sống vươn dậy của một ngôi làng với số phận bi thương trong hoàn lưu siêu bão Yagi thảm khốc.

Xem tiếp >
CHUYỂN ĐỔI SỐ, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ, TRÍ TUỆ NHÂN TẠO: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI

26/09/2024

Công nghệ, trí tuệ nhân tạo AI đang từng bước cách mạng hoá ngành y tế. Đây cũng là một trong những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm, được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị Khoa học lần thứ 32 “Ứng dụng kỹ thuật cao và trí tuệ nhân tạo trong khám, chữa bệnh” của Bệnh viện Bạch Mai, khai mạc sáng ngày 25/9.

Xem tiếp >
BỘ TRƯỞNG ĐÀO HỒNG LAN THĂM BỆNH NHI LÀNG NỦ BỊ VÙI LẤP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

24/09/2024

Ngày 24/9/2024, Bộ trưởng Bộ y tế Đào Hồng Lan đã đến thăm hỏi, động viên bệnh nhi Mông Hoàng Thảo Ng. (nữ, 11 tuổi), dân tộc Tày là nạn nhân trong vụ sạt lở do lũ quét tại bản Làng Nủ - Phúc Khánh - Bảo Yên - Lào Cai hiện đang được điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai.

Xem tiếp >

MenuMapLink

ListNewByCategory

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

(13/11/2024)
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch (Immune Thrombocytopenic Purpura- ITP) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công và phá hủy tiểu cầu, các tế bào máu có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Sự giảm số lượng tiểu cầu làm cho máu khó đông, dẫn đến nguy cơ chảy máu trong hoặc ngoài cơ thể. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến chảy máu nghiêm trọng, bao gồm chảy máu não hoặc nội tạng, có thể gây tử vong...

BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ: THUẬN TIỆN, ĐA LỢI ÍCH

(12/11/2024)
Thuận tiện khám chữa bệnh, tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí… và rất nhiều lợi ích đối với người dân cũng như đội ngũ y tế trong quá trình sử dụng. Đó là ghi nhận tại Bệnh viện Bạch Mai - Bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên trên cả nước áp dụng hệ thống bệnh án điện tử.

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG - MỘT TRONG BA CHÂN KIỀNG QUAN TRỌNG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

(10/11/2024)
Bên cạnh thuốc và vận động, dinh dưỡng hợp lý là nền tảng và một trong ba chân kiềng quan trọng của điều trị bệnh đái tháo đường. Một chế độ ăn cân đối, đảm bảo dinh dưỡng và phù hợp với sở thích là mối quan tâm không chỉ của người bệnh, người thân mà còn của cả các y bác sĩ, điều dưỡng, chuyên viên dinh dưỡng.

UNG THƯ PHỐI: PHÁT HIỆN SỚM CÓ THỂ ĐIỀU TRỊ KHỎI HOÀN TOÀN

(07/11/2024)
Ung thư phổi một trong những căn nguyên gây tử vong hàng đầu, gánh nặng bệnh tật lớn của thế giới. Với sự phát triển y học hiện đại, ung thư phổi có thể tầm soát, phát hiện sớm và điều trị khỏi hoàn toàn. Thậm chí người bệnh được điều trị triệt căn mà không phải sử dụng hoá chất, xạ trị.

BÁC SĨ CHỈ CÁCH NHẬN BIẾT VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG “NGƯNG THỞ KHI NGỦ”

(07/11/2024)
“Ngưng thở khi ngủ” là một rối loạn đặc trưng bởi sự ngưng thở từng lúc khi ngủ trong thời gian từ 10 giây trở lên và dẫn đến giảm nồng độ oxy trong máu. Sự giảm oxy máu ngắt quãng và phân mảnh giấc ngủ dẫn đến các stress oxy hoá, hoạt hoá hệ giao cảm, rối loạn chức năng nội mô. Ngưng thở khi ngủ có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, thậm chí đột quỵ, đột tử.

KHÁM CHỮA BỆNH NGOÀI GIỜ, CỞI NÚT THẮT THỜI GIAN CHO NGƯỜI ĐI LÀM, ĐI HỌC

(05/11/2024)
Không phải đối tượng nào, khi cần đi khám chữa bệnh đều có thể thu xếp để tham gia vào khung giờ hành chính. Do đó, việc mở rộng khung giờ khám từ 17h - 21h từ thứ 2 đến thứ 6 của Bệnh viện Bạch Mai phần nào đã cởi bỏ được nỗi băn khoăn, khó khăn trong việc sắp xếp thời gian của nhiều người.

Caspofungin: Không sử dụng màng lọc có bản chất polyacrylonitril trên bệnh nhân nặng, điều trị tích cực, được lọc máu liên tục: Cảnh báo từ Cơ quan quản lý Dược phẩm Pháp (ANSM)

(01/11/2024)
Không nên sử dụng màng lọc có bản chất polyacrylonitril trong lọc máu liên tục ở người bệnh đang điều trị nhiễm nấm xâm lấn bằng caspofungin tại các chuyên khoa Gây mê hồi sức và Điều trị tích cực. Các dữ liệu nghiên cứu cho thấy caspofungin không hiệu quả trong trường hợp này và có nguy cơ làm trầm trọng thêm tình trạng nhiễm trùng do nấm.

Hiển thị 17 - 24 of 1.709 kết quả.