9 lời khuyên để giữ sức khỏe trong dịp Tết
(02/02/2010)Chế độ ăn uống thất thường cùng với những cuộc chơi thâu đêm suốt sáng trong dịp Tết dễ làm chúng ta kiệt sức vì mệt mỏi. Dể giữ gìn sức khỏe của mình, bạn hãy tham khảo các lời khuyên sau đây.
Tin tức nổi bật
Tin tức nổi bật
Chế độ ăn uống thất thường cùng với những cuộc chơi thâu đêm suốt sáng trong dịp Tết dễ làm chúng ta kiệt sức vì mệt mỏi. Dể giữ gìn sức khỏe của mình, bạn hãy tham khảo các lời khuyên sau đây.
Hút thuốc lá gây nguy hiểm cho mọi người. Nếu bạn bị hen, hút thuốc tác hại còn nặng nề hơn. Khói thuốc chứa nhiều hóa chất gây kích thích phổi. Những người bị hen có hiện tượng viêm mạn tính ở đường hô hấp, nếu hút thuốc hay hít thụ động từ người hút thuốc, tình trạng viêm cũng sẽ nặng thêm lên và đưa đến cơn hen cấp. Và nên nhớ rằng người hút thuốc mặc dù không hút trong nhà nhưng khói thuốc bám vào áo quần người hút vẫn có thể làm kích phát cơn hen ở một số người nhạy cảm.
Rotavirus là tác nhân gây bệnh tiêu chảy cấp thường gặp nhất trong mùa đông, chủ yếu lây lan qua đường phân - miệng. Tiêu chảy cấp do rotavirus dễ lây lan vì lượng virus thải ra trong phân rất lớn, hơn nữa rotavirus lại sống được trong môi trường tự nhiên như trên các bề mặt tiếp xúc của đồ chơi, mặt bàn ghế, trong nước và trên da...
Trước tình trạng đại đa số người khi sử dụng thuốc kháng sinh thường không biết "lựa cơm gắp mắm", các nhà khoa học Hy Lạp kiến nghị cần căn cứ vào cân nặng của cơ thể để sử dụng liều lượng thuốc kháng sinh một cách phù hợp, sẽ giúp nâng cao hiệu quả khi dùng thuốc.
Việt Nam được coi là một trong các quốc gia có tỷ lệ mắc ung thưu gan (UTG) cao nhất thế giới, với trên 10.000 ca mắc mới mỗi năm. Tuổi mắcbệnh lại trẻ hơn các nước Âu - Mỹ (khoảng 40 tuổi). Bệnh được liệt vào danh sách nguy hiểm, do quá trình phát triển bệnh nhanh và tỉ lệ tử vong cao.
Khi sử dụng thuốc, cơ thể ta có phản ứng lại với thuốc đó và gây rối loạn bằng biểu hiện bất thường, dị ứng thuốc trầm trọng nhất là sốc thuốc (sốc phản vệ). Cùng một loại thuốc, có người dùng không sao nhưng có người lại bị dị ứng. Vì vậy, khi sử dụng thuốc cần tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là khi sử dụng thuốc đối với trẻ nhỏ.
Hiện nay, đã qua "đỉnh" dịch của các bệnh nhiễm như: sốt xuất huyết (SXH), tay chân miệng (TCM) và viêm màng não. Tuy nhiên, các bệnh liên quan đến hô hấp lại đang gia tăng. Bệnh viện (BV) Nhi Đồng 1 và 2 hiện đang phải tiếp nhận hàng trăm ca bệnh mỗi ngày, chủ yếu là viêm tiểu phế quản...
Một số người khi khám chữa bệnh cứ nằng nặc đòi truyền dịch. Thậm chí có sự lạm dụng đến độ có người không bệnh tật gì, chỉ thấy mệt một chút nhưng muốn cho khỏe hơn cứ nài nỉ thầy thuốc xin truyền "nước biển", truyền "đạm" hay truyền "mỡ". Thời gian gần đây đã có rất nhiều trường hợp bị biến chứng do tự ý truyền dịch hoặc lạm dụng việc truyền dịch.