Responsive Image

NewsByCategory

Tin tức nổi bật

CẢNH BÁO TÌNH TRẠNG GIA TĂNG BỆNH SỞI Ở NGƯỜI LỚN

10/12/2024

Sởi là một bệnh truyền nhiễm, có khả năng lây lan thành dịch. Nhiều người trong chúng ta tưởng rằng bệnh sởi chủ yếu là ở trẻ em và đã được khống chế nhờ vắc xin nhưng trên thực tế người lớn cũng mắc bệnh sởi và có thể gặp những biến chứng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Xem tiếp >
Sa sút trí tuệ trong bệnh Alzheimer: Những điều cần biết!

09/12/2024

TS.BS. Nguyễn Thị Phương Mai, Trưởng phòng Sức khoẻ Tâm thần người cao tuổi và Y học giấc ngủ, Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, cho biết: Với hiện trạng dân số của Việt Nam đang có sự già hóa, thống kê cho thấy có khoảng 500.000 người trên 60 tuổi mắc sa sút trí tuệ (chiếm 5% dân số ở độ tuổi này). Sa sút trí tuệ là nguyên nhân tử vong đứng thứ 7 và là nguyên nhân gây ra tình trạng khuyết tật và phụ thuộc hàng đầu ở người cao tuổi.

Xem tiếp >
VIẾT TIẾP GIẤC MƠ CON SAU TAI NẠN BỎNG NẶNG

05/12/2024

Khuôn mặt khôi ngô, ánh mắt ngời sáng, đầy nghị lực: “Con sẽ cố gắng học thật giỏi để trở thành bác sĩ cứu chữa, giúp đỡ nhiều người”. Đó là chia sẻ của cậu bé 11 tuổi vốn thiếu thốn tình cảm lại không may mắn bị bỏng điện nặng, sẹo dính co kéo lệch người, sau khi được phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ tại Bệnh viện Bạch Mai.

Xem tiếp >
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRẺ: NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỘT QUỴ HÀNG ĐẦU

04/12/2024

Tăng huyết áp là nguy cơ hàng đầu gây đột quỵ. Tai biến này thường để lại nhiều di chứng nặng nề, cướp đi cuộc sống bình thường của nhiều người, thậm chí cả sinh mạng. Tình trạng trẻ hoá đột quỵ đã và đang ngày một gia tăng.

Xem tiếp >

FeaturedNewsController

Tin tức nổi bật

BỆNH VIỆN BẠCH MAI CHÍNH THỨC ÁP DỤNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ

02/11/2024

Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên trên cả nước áp dụng Bệnh án điện tử, mô hình điểm trong Đề án 06 của Chính phủ triển khai chuyển đổi số toàn diện, tạo nền tảng triển khai toàn ngành y tế.

Xem tiếp >
CÔ BÉ LÀNG NỦ - SỰ HỒI SINH THẦN KỲ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

01/11/2024

Sau 50 ngày được tích cực điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, ngày 1/11/2024, cô bé người làng Nủ - Mông Hoàng Thảo Ngọc đã được ra viện để tiếp tục học tập và đoàn tụ với gia đình. Sự hồi sinh kỳ diệu của em sẽ nối tiếp sức sống vươn dậy của một ngôi làng với số phận bi thương trong hoàn lưu siêu bão Yagi thảm khốc.

Xem tiếp >
CHUYỂN ĐỔI SỐ, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ, TRÍ TUỆ NHÂN TẠO: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI

26/09/2024

Công nghệ, trí tuệ nhân tạo AI đang từng bước cách mạng hoá ngành y tế. Đây cũng là một trong những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm, được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị Khoa học lần thứ 32 “Ứng dụng kỹ thuật cao và trí tuệ nhân tạo trong khám, chữa bệnh” của Bệnh viện Bạch Mai, khai mạc sáng ngày 25/9.

Xem tiếp >
BỘ TRƯỞNG ĐÀO HỒNG LAN THĂM BỆNH NHI LÀNG NỦ BỊ VÙI LẤP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

24/09/2024

Ngày 24/9/2024, Bộ trưởng Bộ y tế Đào Hồng Lan đã đến thăm hỏi, động viên bệnh nhi Mông Hoàng Thảo Ng. (nữ, 11 tuổi), dân tộc Tày là nạn nhân trong vụ sạt lở do lũ quét tại bản Làng Nủ - Phúc Khánh - Bảo Yên - Lào Cai hiện đang được điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai.

Xem tiếp >

MenuMapLink

ListNewByCategory

Bác sĩ chỉ cách xử lý khi bị ong đốt

(08/09/2023)
Theo thông tin từ Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai, hiện Trung tâm đang điều trị cho 2 trường hợp bị ong đốt rất nặng: Một bệnh nhân nữ 90 tuổi bị ong vò vẽ đốt 126 nốt và một bệnh nhân nam 61 tuổi bị ong khoái đốt gần 300 nốt.

Tăng động giảm chú ý: Cách nhận biết và nguyên nhân sinh bệnh

(07/09/2023)
Chia sẻ tại buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Người bệnh tăng động giảm chú ý ngày 28/8/2023, BSCKII. Cao Thị Ánh Tuyết, Viện Sức khỏe tâm thần cho biết: Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention deficit Hyperactivity Disorder - ADHD) là một rối loạn phát triển ở trẻ em, đặc trưng bởi sự phát triển không phù hợp ở ba lĩnh vực: giảm chú ý, tăng hoạt động và xung động.

VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH

(05/09/2023)
Tại sao chúng ta phải vệ sinh răng miệng hàng ngày? Vệ sinh hàng ngày đã đủ chưa? Câu trả lời là chưa đâu. Ngoài vệ sinh hàng ngày, chúng ta còn phải vệ sinh đúng cách nữa. Bởi khoang miệng là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn, nếu không được vệ sinh đúng cách, vi khuẩn sẽ tấn công khoang miệng gây ra nhiều vấn đề như hôi miệng, viêm nha chu, sâu răng,…

BỆNH VIÊM KẾT MẠC CẤP: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

(31/08/2023)
Bệnh viêm kết mạc cấp, hay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ là bệnh lý tại mắt phổ biến. Mặc dù khá lành tính, khi khỏi ít khi để lại di chứng nhưng bệnh rất dễ lây, có thể thành các vụ dịch lớn, nhất là ở những nơi tập trung đông người như trường học, bệnh viện, công sở, bể bơi...gây ảnh hưởng tới khả năng lao động, học tập và sinh hoạt của cộng đồng dân cư. Bệnh phát triển mạnh vào mùa hè do khí hậu nóng ẩm, nhiều khói bụi và ô nhiễm là yếu tố thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh.

TÂM THẦN PHÂN LIỆT: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

(30/08/2023)
Tâm thần phân liệt là bệnh lý loạn thần nặng và mạn tính, ảnh hưởng đến tư duy, hành vi và cảm xúc. Tâm thần phân liệt ảnh hưởng đến các lĩnh vực của cuộc sống bao gồm hoạt động cá nhân, gia đình, xã hội, giáo dục và nghề nghiệp.

Sạm nám da - Nguyên nhân và cách phòng ngừa

(28/08/2023)
Sạm nám là tình trạng thường gặp ở phụ nữ sau 30 tuổi. Nám da khiến chị em trở nên e ngại, thiếu tự tin, ngại tiếp xúc. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến sạm nám? Làm thế nào để khắc phục tình trạng sạm nám? ThS. BS. Nguyễn Ngọc Oanh, Khoa Da liễu, Bệnh viện Bạch Mai sẽ giúp bạn giải đáp những băn khăn đó.

Hội chứng tiêm truyền liên quan đến vancomycin

(24/08/2023)
Vancomycin là một kháng sinh glycopeptid phổ hẹp, có tác dụng ức chế sinh tổng hợp vách tế bào, tác động đến tính thấm màng tế bào và quá trình tổng hợp ARN của vi khuẩn gây bệnh.

Hệ lụy khôn lường của thuốc lá điện tử

(23/08/2023)
Chiều 21-8, Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) đã tổ chức tọa đàm truyền thông về chủ đề “Thuốc lá điện tử và sức khỏe tâm thần”. Tại buổi tọa đàm, các bác sĩ cho biết, Viện đã khám và điều trị cho nhiều trường hợp bị rối loạn tâm thần do sử dụng thuốc lá điện tử.

Một nam thanh niên phải nhập viện điều trị sau khi sử dụng thuốc lá điện tử

(21/08/2023)
Nhiều bạn trẻ nghĩ rằng thuốc lá điện tử là vô hại, không gây nghiện và không ảnh hưởng đến sức khỏe như thuốc lá điếu truyền thống. Tuy nhiên, thực tế và khoa học lại chứng minh điều ngược lại! Thậm chí, thuốc lá điện tử còn bị các đối tượng trộn ma túy và nhiều chất cấm khác, gây ngộ độc cho nhiều người sử dụng.

Tôi ơi…đừng tuyệt vọng!

(17/08/2023)
Đã có nhiều người bệnh được hồi sinh nhờ vượt qua mặc cảm và kỳ thị, đặc biệt là tuân thủ phác đồ điều trị ngay từ đầu để giữ được sức khỏe ổn định và tái hòa nhập cộng đồng.

Ứng dụng của huyết tương giàu tiểu cầu trong nhổ răng

(16/08/2023)
Nhổ răng là một thủ thuật nha khoa phổ biến trong nhiều trường hợp như răng khôn hàm dưới mọc lệch - ngầm, sâu răng vỡ lớn, gãy chân răng phức tạp, bệnh nha chu, tạo khoảng chỉnh nha. Quá trình lành thương sinh lý của huyệt ổ răng sau nhổ là một quá trình phức tạp, bao gồm lành thương mô mềm và đặc biệt là mô cứng, có sự di chuyển và trưởng thành của các tế bào xương, đây cũng là quá trình tiêu xương và hình thành xương mới có chọn lọc.

Có nên sử dụng Thiết bị đo đường huyết không xâm lấn cho bệnh nhân đái tháo đường?

(15/08/2023)
TS.BS. Nguyễn Quang Bảy, Trưởng khoa Nội tiết Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai cho biết: “Gần đây, tôi liên tục được nhiều bệnh nhân và người quen hỏi về việc có nên mua/sử dụng các thiết bị đo đường huyết dưới dạng đồng hồ hay vòng tay không?” Trên mạng cũng thấy tràn ngập các quảng cáo về thiết bị này.

Tăng huyết áp - Căn bệnh thầm lặng nhưng nguy hiểm

(10/08/2023)
Ngày 8/8/2023, tại đơn vị Điều trị theo yêu cầu C9 - Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai đã có buổi sinh hoạt Câu lạc bộ người bệnh với chủ đề về bệnh tăng huyết do TS.BS Trần Song Giang, Trưởng phòng Công tác xã hội, Trưởng Phòng Điều trị theo yêu cầu C9 chủ trì.Bằng lối thuyết trình dễ hiểu, kèm theo hình ảnh minh họa sinh động, TS.BS Trần Song Giang đã truyền tải kiến thức y học thường thức về căn bệnh thầm lặng nguy hiểm

Hướng dẫn chế biến súp cho người bệnh nuôi ăn qua ống thông

(08/08/2023)
Nuôi dưỡng qua ống thông đường tiêu hóa (dạ dày, ruột) được ưu tiên hơn so với nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch do hợp sinh lý, bảo tồn chức năng đường tiêu hóa và niêm mạc ruột, chi phí thấp, ít biến chứng và có thể chế biến súp qua ống thông dễ dàng tại nhà.

Hiển thị 181 - 200 of 1.709 kết quả.