Y học thường thức
Tin tức nổi bật
Tin tức nổi bật
Ngày 8 tháng 3 năm 2024, cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt chỉ định mới của Wegovy (semaglutide) đường tiêm để làm giảm tử vong do tim mạch, nhồi máu cơ tim và đột quỵ trên bệnh nhân người lớn thừa cân hoặc béo phì mắc các bệnh lý tim mạch. Semaglutide nên được sử dụng phối hợp với chế độ ăn giảm calo và tăng cường hoạt động thể chất.
THEO DÕI GLUCOSE MÁU LIÊN TỤC CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(13/07/2024) THIẾT BỊ THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT LIÊN TỤC (CGM) CUNG CẤP BỨC TRANH TOÀN DIỆN VỀ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT LÀ MỘT CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN GIÚP CHO VIỆC CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ, CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐƯỢC TỐI ƯU VÀ HIỆU QUẢ HƠN.
BÁO ĐỘNG TÌNH TRẠNG XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA Ở TRẺ EM
(12/07/2024) THỜI GIAN GẦN ĐÂY, TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA - BỆNH VIỆN BẠCH MAI, HÀNG TUẦN TIẾP NHẬN NHIỀU TRƯỜNG HỢP BỆNH NHI TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 10 ĐẾN 16 TUỔI NHẬP VIỆN TRONG TÌNH TRẠNG XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO VIÊM LOÉT DẠ DÀY, TÁ TRÀNG. GHI NHẬN CỦA PHÓNG VIÊN PHÒNG CÔNG TÁC XÃ HỘI.
VIÊM CƠ TIM: BIẾN CHỨNG NGHIÊM TRỌNG NHẤT CỦA BỆNH BẠCH HẦU
(11/07/2024) Bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, có tính chất gây dịch, chủ yếu lây truyền theo đường hô hấp, do trực khuẩn bạch hầu (Corynebacterium diphtheriae) gây nên. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vắc-xin. Ngay cả khi được điều trị, tỷ lệ tử vong của bệnh cũng lên tới 5-10%.
NHIỄM ĐỘC THUỶ NGÂN TỪ VẬT DỤNG QUEN THUỘC TRONG MỖI GIA ĐÌNH VIỆT
(10/07/2024) Suýt phải cắt bỏ một phần tay do nhiễm độc thuỷ ngân từ nhiệt kế vỡ, đâm trực tiếp vào ngón tay, bệnh nhân L.T.H (Hải Phòng) đã được các bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai chẩn đoán và cứu chữa kịp thời.
BỆNH BẠCH HẦU: NGUY CƠ LÂY NHIỄM VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
(09/07/2024) Bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, có nguy cơ lây lan nhanh thành dịch trong cộng đồng. Theo ghi nhận từ những thông tin y tế, vừa qua tại Nghệ An đã có trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu và tại Bắc Giang đã có trường hợp mắc bệnh do tiếp xúc với bệnh nhân tử vong nêu trên.
LÕM NGỰC BẨM SINH: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
(09/07/2024) Lõm ngực bẩm sinh là một dị tật bẩm sinh của lồng ngực, do sự phát triển không bình thường của xương ức và các sụn sườn làm lồng ngực lõm sâu xuống thành hố. Lõm ngực nếu không điều trị thì tùy theo mức độ sẽ gây các vấn đề về đau do biến dạng xương, căng cơ hoặc chèn ép tim phổi ảnh hưởng đến hoạt động thể lực.
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TĂNG TIẾT MỒ HÔI: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT
(05/07/2024) Tăng tiết mồ hôi do cường hệ thần kinh giao cảm là tình trạng tăng tiết mồ hôi trên cơ thể ở nhiều vị trí khác nhau như lòng bàn tay, lòng bàn chân, mặt, da đầu… tuy nhiên vùng tiết mồ hôi chủ yếu là ở tay, chân, nách vì mật độ các tuyến mồ hôi ở vùng này cao hơn các vùng khác.