Y học thường thức
Tin tức nổi bật
Tin tức nổi bật
Cùng với sự phát triển của y học hiện đại, việc phẫu thuật tái tạo vú sau cắt bỏ ung thư đem lại cho người bệnh sự tự tin trong công việc và sinh hoạt hàng ngày.
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT
(04/10/2024) Hưởng ứng Ngày Quốc tế Người cao tuổi và Tháng hành động Quốc gia về người cao tuổi Việt Nam, ngày 01/10/2024, Trung tâm hô hấp phối hợp cùng Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng và Phòng Công tác xã hội tổ chức tổ chức buổi sinh hoạt câu lạc bộ người bệnh định kỳ hàng tháng với sự tham gia của hơn 60 người bệnh và người nhà người bệnh tại Trung tâm Hô hấp.
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỔI
(03/10/2024) Người bệnh ung thư khi điều trị thường sẽ gặp một số tác dụng phụ như chán ăn, thay đổi vị giác... theo đó dễ dẫn đến nguy cơ suy dinh dưỡng. Uớc tính có tới 10-20% bệnh nhân ung thư tử vong do hậu quả của tình trạng suy dinh dưỡng mà không phải do chính khối u. Do đó, dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong điều trị ung thư.
PHÒNG CHỐNG CÁC DỊCH BỆNH TRONG MÙA BÃO LŨ
(23/09/2024) Bão lũ, thiên tai đã, đang và sẽ gây ra nhiều hậu quả nặng nề, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống dân sinh - xã hội. Trong đó vấn đề bảo vệ sức khoẻ và tính mạng của người dân luôn được quan tâm. Sau bão lũ, thiên tai là nguy cơ dịch bệnh bùng phát.
CHẨN ĐOÁN SỚM BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
(20/09/2024) Đái tháo đường típ 2 đang ngày càng gia tăng, diễn biến âm thầm nhiều năm, không có triệu chứng trước thời điểm phát hiện. Bệnh gây nhiều biến chứng nặng nề, có khả năng tử vong cao. Phát hiện bệnh đáo tháo đường sớm, sẽ phòng chống được các biến chứng nguy hiểm.
CHĂM SÓC, PHÒNG TRÁNH BỆNH DA VÀ NGUY CƠ BỎNG ĐÚNG CÁCH MÙA BÃO LỤT
(16/09/2024) Người dân các tỉnh phía Bắc vẫn đang chật vật đối phó với mưa lớn, lũ lụt và sạt lở nghiêm trọng sau bão số 3 (bão Yagi). Việc khắc phục hậu quả thiên tai, trong đó có giải quyết các vấn đề sức khỏe nói chung và bệnh da liễu, nguy cơ bỏng nói riêng cũng là một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra.
Whitmore: Căn bệnh khó chẩn đoán với tỷ lệ tử vong cao
(16/09/2024) Khi có các hiện tượng sốt cao, khó thở, áp xe nhiều cơ quan (phổi, gan, cơ xương khớp…) đặc biệt trên người bệnh có nhiều bệnh lý nền như đái tháo đường, bệnh phổi mạn tính, dùng thuốc corticoid kéo dài… cần nghĩ đến khả năng mắc bệnh Whitmore.
Những thiên thần sinh ra trong bão
(16/09/2024) Những ngày giông bão quần thảo miền Bắc, bên cạnh việc cùng cả nước ứng phó với bão lũ và sẵn sàng tiếp nhận, hỗ trợ các trường hợp cấp cứu do thảm hoạ, phía sau cánh cửa bình yên, ấm áp, khoa Sản, BV Bạch Mai liên tục chào đón những thiên thần nhỏ. Thậm chí, khoa cũng kịp thời xử trí cho nhiều sản phụ với bệnh cảnh nguy hiểm, được chuyển tuyến đến trong thiên tai, đón con thành công.
ĐỘNG KINH, CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG BỆNH?
(13/09/2024) Động kinh là một bệnh với biểu hiện lâm sàng dưới nhiều triệu chứng khác nhau trong đó có một thể thường gặp là cơn co giật trong trạng thái mất ý thức, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
HẬU MƯA LŨ - PHÒNG NGỪA BỆNH VIÊM KẾT MẠC CẤP
(11/09/2024) Bão lũ gây tình trạng ngập lụt nhiều nơi. Môi trường ngập nước trong bão lũ có độ ẩm cao, nhiệt độ môi trường từ 20 - 30 độ C khiến các vi sinh vật gây bệnh cho mắt sẽ hoạt động mạnh mẽ, nguy cơ gây bệnh cao. Trong đó, nước bẩn sẽ là môi trường lan truyền bệnh dễ dàng nhất. Do vậy phòng ngừa bệnh mắt luôn phải đi kèm vệ sinh mắt với vệ sinh môi trường.
Gia tăng số ca bị thương do rắn và các động vật khác có nọc độc cắn trong mùa mưa bão
(10/09/2024) Cuối ngày và đêm 07/09, rạng sáng 08/09/2024 khi bão Yagi đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc, Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận, điều trị cho 9 bệnh nhân bị rắn độc và các động vật gây độc khác cắn, chiếm phần lớn các ca nhập viện. Các bác sĩ cảnh báo bên cạnh việc phòng chống thiên tai, người dân cũng cần đề cao cảnh giác với các loài động vật có độc như rắn, rết, một số bọ…
VIÊM NÃO TỰ MIỄN DO KHÁNG THỂ KHÁNG THỤ THỂ NMDA: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT
(08/09/2024) Mặc dù bệnh có thể diễn biến nặng thậm chí tử vong nếu không điều trị, nếu được chẩn đoán sớm và điều trị tích cực có thể cải thiện kết cục cho bệnh nhân và có thể phục hồi hoàn toàn.
HÀNH TRÌNH NỬA ĐỜI NGƯỜI THỰC HIỆN ƯỚC MƠ TỪ THỜI TRẺ
(04/09/2024) Hơn 20 năm chịu đựng những bất tiện trong cuộc sống, ảnh hưởng sức khoẻ, dáng vóc và bị bạn bè, đồng nghiệp bông đùa, ở tuổi ngũ tuần, chị T.T.T.T (Hà Nội) đã chạm vào được giấc mơ từ thời con gái với vòng một cân đối, hài hoà cùng cơ thể.
Azithromycin và nguy cơ tử vong do biến cố tim mạch hiếm gặp
(01/09/2024) Cơ quan Quản lý Dược phẩm Úc (TGA) đã ghi nhận 4 báo cáo có thể liên quan đến azithromycin với tử vong do tim mạch (đến hết tháng 3 năm 2024). Các báo cáo liên quan đến bệnh nhân ở cả hai giới trong độ tuổi từ 26 đến 84, phần lớn trên 60 tuổi. Trong đó, 2 trường hợp cho thấy azithromycin là thuốc nghi ngờ duy nhất.
Phẫu thuật thẩm mỹ tại cơ sở kém chất lượng: Từ đi tìm cái đẹp đến tiền mất tật mang
(23/08/2024) Đến viện trong tình trạng sưng phù nề, tụ dịch, vết thương rỉ nước, thậm chí hoại tử, di chứng của phẫu thuật thẩm mỹ tại cơ sở kém chất lượng, nhiều bệnh nhân đã được khoa Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ, BV Bạch Mai “chữa lành” không chỉ “ngoại hình” mà còn cả “tâm hồn”.
Cận thị ở trẻ gia tăng sau kỳ nghỉ hè
(21/08/2024) Nghỉ hè, trẻ lạm dụng các thiết bị điện tử: tivi, ipad, điện thoại, máy tính…, đọc truyện, ít các hoạt động ngoài trời, theo đó, số lượng trẻ bị tật khúc xạ, đặc biệt cận thị gia tăng đáng kể.
Rối loạn lo âu ở trẻ: Nguyên nhân sinh bệnh và dấu hiệu nhận biết
(21/08/2024) ThS.BS. Lê Công Thiện, Trưởng phòng Tâm thần Nhi và Thanh thiếu niên, Viện Sức khỏe tâm thần cho biết: Mỗi ngày, có đến 50% số bệnh nhi đến khám sức khoẻ tâm thần của chính BS Thiện được chẩn đoán mắc các vấn đề cảm xúc, trong đó có các rối loạn lo âu. Còn theo Thống kê của CDC về sức khỏe tâm thần trẻ em ở Hoa Kỳ năm 2016 – 2019 cho thấy, các vấn đề lo âu, hành vi và trầm cảm là những chẩn đoán phổ biến nhất ở trẻ em. Trong đó lo âu chiếm 9,4% (xấp xỉ 5,8 triệu) và độ tuổi 12 - 17 tuổi có tỷ lệ lo âu chiếm cao nhất.
Nguy cơ lạm dụng và lệ thuộc tramadol trong điều trị cơn đau cấp: Cảnh báo từ SFPT
(20/08/2024) Để điều trị cơn đau cấp, việc cấp phát các dạng đóng gói nhỏ tramadol (viên nén hoặc viên nang) sẽ giúp đảm bảo tuân thủ thời gian điều trị ngắn được chỉ định theo đơn kê và hạn chế việc lưu trữ lượng tramadol dư thừa tại nhà để tránh người khác sử dụng hoặc sử dụng với mục khác như tác dụng hưng thần.
Tầm quan trọng của chăm sóc vết thương và chế độ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mổ
(19/08/2024) Sau sinh mổ, cơ thể sản phụ chưa hồi phục, cộng với đau vết mổ, khiến người mẹ có thể ảnh hưởng cả về thể chất lẫn tinh thần. Phương pháp chăm sóc vết mổ và chế độ dinh dưỡng hợp lý, quyết định rất lớn đến tốc độ bình phục của người mẹ.