Y học thường thức
Tin tức nổi bật
Tin tức nổi bật
Làm thế nào để đăng kí hiến tạng?
(11/09/2015)Sau khi Dân trí đăng tải bài viết "Một câu chuyện khác đằng sau 2 ca ghép tạng đặc biệt nhờ trái tim, lá gan vượt 1.700km", rất nhiều độc giả của Dân trí đã liên lạc đến tòa soạn, bày tỏ nguyện vọng, mong muốn được hiến tạng để giúp đỡ các bệnh nhân khác nếu không may họ có các vấn đề rủi ro về sức khỏe gây chết não.
Sai lầm của cha mẹ khiến trẻ bị hen như “cá mắc cạn”
(10/09/2015) PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn, Giám đốc Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng, BV Bạch Mai đã chỉ rõ những sai lầm mà các ông bố, bà mẹ thường mắc phải khi điều trị bệnh hen phế quản (HPQ) ở trẻ em, vô tình đẩy trẻ vào tình trạng suy hô hấp nặng, như “cá mắc cạn”.
Tự ý nặn mụn, một phụ nữ có nguy cơ tử vong
(10/09/2015)Bị suy đa tạng do tự ý dùng thuốc
(09/09/2015)Xử trí nhanh khi trẻ nuốt nhầm hóa chất
(09/09/2015)Xử trí nhanh khi trẻ nuốt nhầm hóa chất
(09/09/2015)Có nên dùng thuốc tăng cường trí nhớ?
(09/09/2015)6 loại bệnh thường gặp khi sang thu
(07/09/2015)Thời tiết giao mùa từ hè sang thu khi nhiệt độ chênh lệch thất thường là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều bệnh.
Suy đa tạng vì tự uống rễ cây chữa bệnh tim
(07/09/2015)Bệnh nhân là bà Nguyễn Thị H. - 49 tuổi, ở Ba Vì, Hà Nội - đã vào cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai hôm 29-8 do uống rễ cây chưa xác định được loài để chữa bệnh tim.
Ảnh minh họa
Khó phát hiện trẻ bị viêm tai giữa
(04/09/2015)Bác sĩ không soi tai mà chỉ dùng đèn pin soi lưỡi nên dễ bỏ sót tình trạng viêm tai ở trẻ. Triệu chứng thường sốt cao, co giật, có trường hợp biểu hiện nghễnh ngãng.
Tác hại đáng sợ khi cho trẻ sơ sinh dùng khăn giấy ướt
(02/09/2015)Phòng tránh dị ứng thuốc Đông y
(02/09/2015)Chó cắn đứt dương vật bé trai 5 tuổi
(31/08/2015) Đang nằm chơi 1 mình trên giường, bé D. (5 tuổi, ở Vĩnh Phúc) bất ngờ bị con chó nhỏ mới 2 tháng tuổi lao lên cắn “của quý”. Vụ việc này một lần nữa cảnh báo việc trông giữ trẻ em của các bậc cha mẹ!
Những quy tắc vàng ngăn ngừa ung thư bạn không thể bỏ qua
(26/08/2015)Mặt to, lông mọc tua tủa, chân tay teo tóp vì thuốc bổ
(26/08/2015)Vì muốn con hay ăn chóng lớn không ít ông bố bà mẹ đã mua phải thuốc có chứa corticoid để tăng sức đề kháng cho con dẫn đến hậu quả trẻ bị hội chứng cursing.
Trẻ em cũng mắc bệnh... viêm khớp
(26/08/2015)PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai cho PV báo Sức khỏe&Đời sống điện tử biết, bệnh viêm khớp tưởng chừng chỉ xảy ra ở người lớn nhưng với trẻ nhỏ cũng có thể mắc bệnh. Y học gọi đó là viêm khớp thiếu niên, thậm chí ở những trẻ nhỏ hơn lứa tuổi thiếu niên, chỉ từ 2-3 tuổi.
Ảnh minh họa
Nắng nóng trở lại, bệnh viêm màng não tăng đột biến
(25/08/2015)ThS.BS Nguyễn Thành Nam, Trưởng khoa Nhi (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, hiện đang có khoảng gần 20 bệnh nhân mắc các thể viêm màng não virus (viêm màng não nước trong), viêm màng não mủ đang nằm điều trị tại khoa.
Dùng than tổ ong tiết kiệm nhưng nguy hiểm khôn lường
(25/08/2015)Chi phí sinh hoạt đắt đỏ, giá gas, điện tăng cao nên để tiết kiệm chi phí nhiều gia đình, nhiều bà nội trợ đã chuyển hướng sang sử dụng bếp than tổ ong mà không lường trước được nguy hiểm .
Đừng biến con thành "khổng lồ" vì tự bổ sung hormone cao lớn
(24/08/2015)Bệnh ho gà tái xuất, trẻ nhập viện tăng gấp đôi
(21/08/2015)Xét nghiệm miễn phí vi rút viêm gan C cho 5000 người
(21/08/2015)Những lưu ý vô cùng cần thiết khi bệnh viêm màng não có xu hướng gia tăng
(21/08/2015)Những vitamin “tiếp tay” cho ung thư
(20/08/2015)Đã có nhiều ý kiến chuyên môn nhận định, nhiều loại vitamin có khả năng phòng chống ung thư, nhưng ngược lại cũng có nhiều vitamin không những không góp phần ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư mà lại “tiếp tay” cho các tế bào ác tính có điều kiện thuận lợi để nhanh chóng phát triển và di căn đến nhiều nơi khác.
Mệt mỏi, đau bụng tiêu chảy: Cẩn thận sán lá ruột
(18/08/2015)30 phút tư vấn trực tuyến về dị ứng
(17/08/2015)Bác sĩ Bùi Văn Khánh, Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tư vấn về phòng ngừa và khắc phục tình trạng dị ứng.
Suy kiệt cơ thể và nhập viện vì mắc chứng loạn dâm
(17/08/2015)Nên dùng điều hòa cho trẻ ở nhiệt độ nào?
(15/08/2015)'Ăn sầu riêng, uống coca bị tử vong' là tin bịa đặt
(14/08/2015)TS.BSCKII. Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc Trung tâm chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cho rằng: “Thông tin ăn sầu riêng và uống coca cùng lúc gây tử vong là hoàn toàn bịa đặt"
Ảnh minh họa
Phòng tránh gan nhiễm mỡ như thế nào
(14/08/2015)Gan là cơ quan xử lý độc tố cho cơ thể, tuy nhiên Gan lại rất dễ bị nhiễm độc, đặc biệt trong lối sống hiện đại, số người mắc các bệnh về gan ngày càng gia tăng.
Dấu hiệu có thể bạn đang mắc bệnh nguy hiểm
(13/08/2015)Ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Bệnh ung thư ảnh hưởng đến mọi người bất kể quốc gia, chủng tộc hay tôn giáo.
Ảnh minh họa
WHO khuyến cáo khẩn cấp về nước tăng lực
(12/08/2015) Trước các ca tử vong sau khi uống nước tăng lực, Văn phòng Khu vực Châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến cáo khẩn cấp đối với các quốc gia về những ẩn họa khôn lường này.
Theo WHO, việc tiêu thụ nước tăng lực ngày càng mạnh, đặc biệt ở giới trẻ, có thể gây nguy hại rất lớn cho sức khỏe cộng đồng.
Đau xương âm ỉ cảnh bảo nguy cơ ung thư di căn
(11/08/2015)Đau xương khớp lâu ngày ở vùng chậu, vùng xương háng, bệnh nhân cần đi khám ngay vì đây có thể là triệu chứng di căn của nhiều bệnh ung thư khác nhau.
Bảo hiểm y tế “cứu cánh” cho người nghèo
(05/08/2015)Năm 2015, Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi một số điều. Thời gian đầu thực hiện đã nảy sinh một số nhược điểm, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXH) và Bộ Y tế đã nhanh chóng có những phương án khắc phục. Sau nửa năm đi vào cuộc sống, Luật BHYT đã có những “trái ngọt” đúng với mục tiêu an sinh xã hội, quan tâm nhiều đến quyền lợi của người tham gia BHYT, mở rộng phạm vi quyền lợi BHYT và mức hưởng BHYT nhằm giảm gánh nặng chi phí khám chữa bệnh (KCB), tăng khả năng tiếp cận dịch vụ y tế đối với một số đối tượng chính sách.
Nhận biết, điều trị bệnh tâm thần ở trẻ
(03/08/2015)Những năm gần đây nhiều trẻ nhỏ phải nhập viện vì chứng bệnh tâm thần. Theo các bác sỹ, khi thấy trẻ có biểu hiện hoảng loạn, kêu khóc, xa lánh mọi người, không ăn, không vệ sinh thân thể hay cáu gắt, đập phá… là bệnh đã nặng, cần được chữa trị kịp thời.
Cẩn trọng rượu “lậu” chứa độc chất gây mù lòa, tử vong
(22/07/2015)Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai từng phải cấp cứu cho nhiều bệnh nhân ngộ độc vì rượu thủ công, rượu không rõ nguồn gốc. Thế nhưng, những loại rượu chưa được kiểm định này vẫn tràn lan ở thị trường với “mác” rượu quê, rượu dân tộc…
7 loại thực phẩm người viêm dạ dày cần tránh
(14/07/2015)Những thức ăn nhiều mùi vị, chất thơm như thịt quay, rán, chiên, nướng, thịt ướp muối, cá ướp muối và những thức ăn xào rán nhiều dầu mỡ.
5 động tác yoga ngay tại giường cho giấc ngủ ngon
(09/07/2015)Số người chết vì thuốc lá cao hơn AIDS, sốt rét và lao
(09/07/2015)Trẻ dễ mắc bệnh do ra vào phòng máy lạnh không đúng cách
(02/07/2015)Ra vào phòng có máy lạnh đột ngột, thường xuyên làm cho trẻ dễ mắc các bệnh sốt, ho, viêm phế quản, viêm phổi, mụn nhọt, thậm chí cả bệnh đường ruột.
Say nắng, say nóng: Bệnh lý nguy hiểm không nên coi thường
(20/05/2015)
Say nắng, say nóng là hiện tượng rất thường gặp trong mùa hè. Không chỉ có biểu hiện: mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu,... mà còn có thể gây đột quỵ, nếu không xử trí kịp thời có thể để lại các di chứng thần kinh không hồi phục và tử vong.
Cách phòng ngừa thiếu Canxi ở trẻ nhỏ
(08/05/2015)KHÔNG ĐỂ TRẺ BỊ MẮC BỆNH TRUYỀN NHIỄM DO BỎ LỠ CƠ HỘI TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH ĐÚNG LỊCH
(04/03/2015) Qua giám sát dịch bệnh cho thấy phần lớn các trường hợp mắc các bệnh sởi, ho gà hay một số các bệnh truyền nhiễm khác do không được tiêm hoặc tiêm chưa đầy đủ vắc xin phòng bệnh. Đặc biệt thời gian gần đây có nhiều trẻ mắc bệnh sớm như bệnh ho gà ở trẻ 2-4 tháng tuổi, bệnh sởi khi trẻ trong khoảng thời gian 9 tháng -12 tháng tuổi (trẻ chưa đến tuổi tiêm vắc xin sởi –rubella nhưng lại không được tiêm vắc xin sởi khi trẻ đến 9 tháng tuổi).
Tại sao mang virus B mạn tính lại nguy hiểm ? Những quan niệm sai lầm trong dân gian về bệnh.
(20/01/2015)Không tự ý điều trị khi trẻ nhỏ sốt cao
(14/01/2015)Ung thư đại trực tràng có thể phát hiện sớm và điều trị khỏi
(07/01/2015)Nguy cơ rối loạn tâm thần do uống rượu
(21/10/2014)
|
Những vụ ngộ độc hy hữu do bất cẩn dễ dẫn đến chết người
(07/07/2014)Biết thủ thuật sơ cứu này, bạn có thể cứu sống con
(01/07/2014)Cứu sống ca bệnh sởi biến chứng viêm não ở người lớn
(10/06/2014)Nhiều trẻ nhập viện vì các bệnh viêm não
(09/06/2014)Trẻ em cũng có thể bị xuất huyết não
(28/05/2014)Say nắng và bệnh lý thân nhiệt
(27/05/2014)Bệnh lý thân nhiệt là loại bệnh lý có thể phòng ngừa được trên thế giới, đặc biệt những vùng có nhiệt độ cao. Hai bệnh lý thân nhiệt chính, sốc nhiệt (heat stroke) và lả nhiệt (heat exhaustion)
Cách phòng bệnh tay chân miệng đơn giản, hiệu quả
(16/05/2014)Bệnh sởi và vắc xin sởi: những câu hỏi - đáp để bạn không mắc ‘‘sai lầm’’
(18/04/2014)Những cách phòng bệnh ngày rét đậm
(14/02/2014)SỬ DỤNG BỘT NGỌT ( MÌ CHÍNH ) CHO TRẺ EM - NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
(27/11/2013) Lâu nay, chúng ta hay lo lắng liệu có nên sử dụng bột ngọt (glutamate) trong khẩu phần ăn cho trẻ, bột ngọt có an toàn cho trẻ hay không? Trong hội thảo về glutamate do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 25 tháng 10 vừa qua, GS.TS. John D. Fernstrom - Đại học Y Pittsburgh của Mỹ, người có kinh nghiệm hơn 30 năm nghiên cứu về glutamate đã có một bài trình bày làm rõ về quá trình chuyển hóa glutamate trong các giai đoạn phát triển khác nhau của trẻ như sau:
Bột ngọt và an toàn trong sử dụng
(12/11/2013) Bột ngọt hay còn gọi là mỳ chính, là một gia vị được phát minh ra cách đây hơn 100 năm và hiện nay được sử dụng phổ biến rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm cũng như tại gia đình. Bản chất của bột ngọt là glutamate - thành phần giúp mang lại "vị umami" hay còn gọi là vị "vị ngọt thịt" - nên bột ngọt còn được gọi là "gia vị umami".
Viêm phổi gia tăng khi chuyển mùa
(04/10/2013)Thời điểm này, trong số các trẻ sơ sinh đến khám và điều trị tại khoa Nhi – BV Bạch Mai có tới trên 60% trẻ bị viêm phổi. Đáng chú ý, viêm phổi ở trẻ sơ sinh tiến triển rất nhanh nhưng lại không có biểu hiện triệu chứng ban đầu rõ rệt nên đa số trẻ đến viện trong tình trạng bệnh đã rất nặng.