Dùng siro ho đúng cách
(21/09/2015)Nhiều phụ huynh với tâm lý “cắt nhanh bệnh” cho con, nên thậm chí còn dự trữ siro ho sẵn trong tủ lạnh để bất cứ khi nào con ho hắng là có thuốc để dùng ngay.
Tin tức nổi bật
Tin tức nổi bật
Nhiều phụ huynh với tâm lý “cắt nhanh bệnh” cho con, nên thậm chí còn dự trữ siro ho sẵn trong tủ lạnh để bất cứ khi nào con ho hắng là có thuốc để dùng ngay.
Mặc dù bé Huy đã khó thở vì suy hô hấp, bố mẹ vẫn chỉ muốn bác sĩ kê kháng sinh rồi về, ngại phải cho con nằm viện.
Gần đây, trên mạng xã hội và nhóm các bệnh nhân ung thư lan truyền thông tin việc dùng lá đu đủ phơi khô, nấu nước uống có thể chữa khỏi bệnh ung thư đang làm nhiều người bán tín bán nghi. Bên cạnh lá đu đủ thì linh chi, mật gấu, sừng tê giác, xạ đen… cũng được cho rằng có thể chữa được ung thư. Nhiều bệnh nhân đã rời bệnh viện về nhà học công thức làm thuốc và tự chữa bệnh cho mình.
Thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, nên trẻ em thời nay có cơ hội tiếp cận với các đồ công nghệ cao dễ dàng hơn các thế hệ trước.
Trước hiện tượng người phụ nữ tại Thái Nguyên nhận có năng lượng siêu nhiên, chữa bệnh cho mọi đối tượng, mọi loại bệnh bằng cách bắt người bệnh lột trần, xếp hàng giẫm đạp…lên người bệnh, chuyên gia về đông y khẳng định trong y học cổ truyền không có kiểu chữa bệnh kỳ quái này.
Mới đây, thông tin về trường hợp anh N.Q ở quận Hoàng Mai, Hà Nội suýt mất mạng vì bị dị ứng với món ăn sâu măng xào lá chanh mà anh đã dùng trong đợt đi du lịch vùng Tây Bắc đã thu hút sự quan tâm của nhiều người. Anh N.Q là trường hợp khá điển hình của tình trạng ngộ độc do sử dụng côn trùng làm thức ăn và may là còn giữ được tính mạng.
Ngộ độc thực phẩm về cơ bản nguy hiểm cho sức khỏe do ăn đồ ăn bị ô nhiễm gây ra. Mức độ ngộ độc thức ăn tùy thuộc vào mức độ kém vệ sinh của thức ăn đó.
PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn, Giám đốc Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng, BV Bạch Mai đã chỉ rõ những sai lầm mà các ông bố, bà mẹ thường mắc phải khi điều trị bệnh hen phế quản (HPQ) ở trẻ em, vô tình đẩy trẻ vào tình trạng suy hô hấp nặng, như “cá mắc cạn”.
Thời tiết giao mùa từ hè sang thu khi nhiệt độ chênh lệch thất thường là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều bệnh.
Bệnh nhân là bà Nguyễn Thị H. - 49 tuổi, ở Ba Vì, Hà Nội - đã vào cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai hôm 29-8 do uống rễ cây chưa xác định được loài để chữa bệnh tim.
Bác sĩ không soi tai mà chỉ dùng đèn pin soi lưỡi nên dễ bỏ sót tình trạng viêm tai ở trẻ. Triệu chứng thường sốt cao, co giật, có trường hợp biểu hiện nghễnh ngãng.
Đang nằm chơi 1 mình trên giường, bé D. (5 tuổi, ở Vĩnh Phúc) bất ngờ bị con chó nhỏ mới 2 tháng tuổi lao lên cắn “của quý”. Vụ việc này một lần nữa cảnh báo việc trông giữ trẻ em của các bậc cha mẹ!
Vì muốn con hay ăn chóng lớn không ít ông bố bà mẹ đã mua phải thuốc có chứa corticoid để tăng sức đề kháng cho con dẫn đến hậu quả trẻ bị hội chứng cursing.
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai cho PV báo Sức khỏe&Đời sống điện tử biết, bệnh viêm khớp tưởng chừng chỉ xảy ra ở người lớn nhưng với trẻ nhỏ cũng có thể mắc bệnh. Y học gọi đó là viêm khớp thiếu niên, thậm chí ở những trẻ nhỏ hơn lứa tuổi thiếu niên, chỉ từ 2-3 tuổi.
ThS.BS Nguyễn Thành Nam, Trưởng khoa Nhi (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, hiện đang có khoảng gần 20 bệnh nhân mắc các thể viêm màng não virus (viêm màng não nước trong), viêm màng não mủ đang nằm điều trị tại khoa.
Chi phí sinh hoạt đắt đỏ, giá gas, điện tăng cao nên để tiết kiệm chi phí nhiều gia đình, nhiều bà nội trợ đã chuyển hướng sang sử dụng bếp than tổ ong mà không lường trước được nguy hiểm .
Đã có nhiều ý kiến chuyên môn nhận định, nhiều loại vitamin có khả năng phòng chống ung thư, nhưng ngược lại cũng có nhiều vitamin không những không góp phần ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư mà lại “tiếp tay” cho các tế bào ác tính có điều kiện thuận lợi để nhanh chóng phát triển và di căn đến nhiều nơi khác.
Bác sĩ Bùi Văn Khánh, Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tư vấn về phòng ngừa và khắc phục tình trạng dị ứng.
TS.BSCKII. Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc Trung tâm chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cho rằng: “Thông tin ăn sầu riêng và uống coca cùng lúc gây tử vong là hoàn toàn bịa đặt"
Gan là cơ quan xử lý độc tố cho cơ thể, tuy nhiên Gan lại rất dễ bị nhiễm độc, đặc biệt trong lối sống hiện đại, số người mắc các bệnh về gan ngày càng gia tăng.
Ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Bệnh ung thư ảnh hưởng đến mọi người bất kể quốc gia, chủng tộc hay tôn giáo.
Trước các ca tử vong sau khi uống nước tăng lực, Văn phòng Khu vực Châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến cáo khẩn cấp đối với các quốc gia về những ẩn họa khôn lường này.
Theo WHO, việc tiêu thụ nước tăng lực ngày càng mạnh, đặc biệt ở giới trẻ, có thể gây nguy hại rất lớn cho sức khỏe cộng đồng.
Đau xương khớp lâu ngày ở vùng chậu, vùng xương háng, bệnh nhân cần đi khám ngay vì đây có thể là triệu chứng di căn của nhiều bệnh ung thư khác nhau.
Năm 2015, Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi một số điều. Thời gian đầu thực hiện đã nảy sinh một số nhược điểm, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXH) và Bộ Y tế đã nhanh chóng có những phương án khắc phục. Sau nửa năm đi vào cuộc sống, Luật BHYT đã có những “trái ngọt” đúng với mục tiêu an sinh xã hội, quan tâm nhiều đến quyền lợi của người tham gia BHYT, mở rộng phạm vi quyền lợi BHYT và mức hưởng BHYT nhằm giảm gánh nặng chi phí khám chữa bệnh (KCB), tăng khả năng tiếp cận dịch vụ y tế đối với một số đối tượng chính sách.
Những năm gần đây nhiều trẻ nhỏ phải nhập viện vì chứng bệnh tâm thần. Theo các bác sỹ, khi thấy trẻ có biểu hiện hoảng loạn, kêu khóc, xa lánh mọi người, không ăn, không vệ sinh thân thể hay cáu gắt, đập phá… là bệnh đã nặng, cần được chữa trị kịp thời.
Những thức ăn nhiều mùi vị, chất thơm như thịt quay, rán, chiên, nướng, thịt ướp muối, cá ướp muối và những thức ăn xào rán nhiều dầu mỡ.
Ra vào phòng có máy lạnh đột ngột, thường xuyên làm cho trẻ dễ mắc các bệnh sốt, ho, viêm phế quản, viêm phổi, mụn nhọt, thậm chí cả bệnh đường ruột.
Say nắng, say nóng là hiện tượng rất thường gặp trong mùa hè. Không chỉ có biểu hiện: mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu,... mà còn có thể gây đột quỵ, nếu không xử trí kịp thời có thể để lại các di chứng thần kinh không hồi phục và tử vong.
Qua giám sát dịch bệnh cho thấy phần lớn các trường hợp mắc các bệnh sởi, ho gà hay một số các bệnh truyền nhiễm khác do không được tiêm hoặc tiêm chưa đầy đủ vắc xin phòng bệnh. Đặc biệt thời gian gần đây có nhiều trẻ mắc bệnh sớm như bệnh ho gà ở trẻ 2-4 tháng tuổi, bệnh sởi khi trẻ trong khoảng thời gian 9 tháng -12 tháng tuổi (trẻ chưa đến tuổi tiêm vắc xin sởi –rubella nhưng lại không được tiêm vắc xin sởi khi trẻ đến 9 tháng tuổi).