Cảnh báo dấu hiệu đau đầu nguy hiểm
(10/12/2015)Đau đầu có thể là dấu hiệu đặc trưng của đột quỵ chảy máu não song nhiều người chủ quan không để ý. Khi đột quỵ xảy ra, tiên lượng không thể cứu chữa.
Tin tức nổi bật
Tin tức nổi bật
Đau đầu có thể là dấu hiệu đặc trưng của đột quỵ chảy máu não song nhiều người chủ quan không để ý. Khi đột quỵ xảy ra, tiên lượng không thể cứu chữa.
Thời gian gần đây, trên nhiều trang mạng công khai rao bán một loại “cần sa y tế”, với những lời quảng cáo sản phẩm như một loại thần dược, từ chữa ung thư, nghiện rượu, đến vẩy nến, thậm chí còn quảng cáo “phụ nữ mang thai dùng chất này thì con sinh ra sẽ bớt… cáu kỉnh”.
Một sản phẩm cần sa được quảng cáo có tác dụng chữa ung thư trên mạng
TS.BS Phạm Duệ, Nguyên Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, năm 2012 là năm đỉnh điểm phát hiện các tình trạng bệnh nhân ngộ độc chì, tuy nhiên cho đến nay nó không hề giảm mà giống như tảng băng chìm, chúng ta chỉ nhìn thấy cái chóp của nó. Rất nhiều cháu bé bị ngộ độc chì do dùng thuốc cam đã không được phát hiện kịp thời. Việc bán thuốc cam không rõ nguồn gốc, thuốc cam “rởm” vẫn tràn lan và nhiều bậc phụ huynh do thiếu hiểu biết vẫn đang vô tình “đầu độc” con mình đang là vấn đề đáng được báo động.
Tự ý dùng kháng sinh trị viêm họng cho trẻ là lỗi sai “kinh điển” của nhiều bậc cha mẹ, khiến bệnh dai dẳng và dễ tái phát trở lại.
Dưới đây là 9 thay đổi nhỏ giúp phụ nữ có thể ngăn ngừa ung thư dài lâu
Sốt cao là triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Khi trẻ bị sốt, cha mẹ nên bình tĩnh để xử lý, tránh vội vàng, áp dụng các phương pháp thiếu cơ sở khoa học mà mang lại hậu quả khôn lường cho con em mình.
Hiện nay, nhiều người đi đường gặp người bị tai nạn giao thông đều bỏ đi không cấp cứu nạn nhân một phần vì họ sợ cứu người bị tai nạn giao thông có thể "phải vạ". Tâm lý sợ hãi, không muốn mình vướng vào điều gì đã tạo nên những thế hệ người vô cảm.
Phần trả lời của TS- BS Phạm Cẩm Phương, Phó Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu, bệnh viện Bạch Mai nằm trong khuôn khổ cuộc Giao lưu: “Người Việt ăn gì để khỏi chết?”
Rắn độc cắn là một loại nhiễm độc do động vật thường gặp nhất. Do thiếu các thông tin cần thiết về phòng tránh và xử trí rắn độc cắn nên vẫn còn nhiều trường hợp đáng tiếc bị rắn độc cắn, nạn nhân được sơ cấp cứu không đúng cách, tới cơ sở y tế chậm chễ dẫn tới nhiễm độc nặng, tử vong hoặc tàn phế. Cho tới nay, Việt Nam đã có 193 loài rắn đã được phát hiện, trong đó có 61 loài rắn được biết có nọc độc, gồm có:
Nuốt mật cá trắm, uống mật rắn… nhằm chữa bệnh đau lưng, mỏi gối; chữa các bệnh đường tiêu hóa (đau dạ dày, đau mật, …); bồi bổ thể chất chống chứng bất lực ở đàn ông… là bài thuốc dân gian được truyền miệng. Quan điểm này đúng hay sai? Nó có thực sự hiệu quả trong công tác điều trị không? Chúng tôi đã có buổi trao đổi với TS.BS. Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai xung quanh vấn đề này.
Ho là biểu hiện thường gặp nhất của hen, đặc biệt ở trẻ em, đó có thể là triệu chứng duy nhất của bệnh.
Bé trai Nguyễn Minh N., 6 tuổi, ở Việt Yên, Bắc Giang vào điều trị tại Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng chậm phát triển do ngộ độc chì.
TS Nguyễn Kim Sơn kiểm tra sức khỏe bé N.
Nếu bé bú, khóc mà có biểu hiện khó thở hoặc chỉ bú được chốc lát là rời vú mẹ vì khó thở, thì bạn nên đưa con đi khám tim.
Một số nguyên tắc dưới đây có thể sẽ giúp bạn cứu sống người khác khi bất ngờ chứng kiến tai nạn trên đường.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh dễ lây lan do tiếp xúc, thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi.
Ảnh minh họa
Khi bị ong vò vẽ, ong bắp cày đốt nên đến ngay cơ sở y tế địa phương gần nhất. Dự phòng sẵn cồn 70 độ, mỡ corticoid (Gentrison) hoặc mỡ Phenaegan trong tủ thuốc gia đình để xử trí khi bị ong hoặc côn trùng đốt. Đó là lời tư vấn của BS. Nguyễn Tiến Dũng, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai.
Tình trạng giả cận thị (GCT) xuất hiện ở nhiều đối tượng, trong đó chủ yếu là học sinh, sinh viên, người làm văn phòng, những người thường xuyên tiếp xúc với máy tính, với điện thoại hoặc chơi game. Ngoài ra, GCT còn gặp ở một số trường hợp như dùng thuốc nhỏ mắt (atropine) quá lâu, chấn thương mắt, chấn thương sọ não, viêm thể mi…
Các chuyên gia tư vấn đến từ Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai giải đáp thắc mắc trên VOV.VN lúc 9h ngày 27/10 về ngộ độc chì.
PGS.TS. Phạm Bá Nha, Trưởng khoa Sản (BV Bạch Mai): sản phụ không nên kiêng tắm và gội đầu trong tháng đầu mới sinh.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa đồng ý với đề nghị của Bộ Y tế về việc triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin viêm não Nhật Bản cho trẻ từ 6 đến 14 tuổi.
Miếng dán thải độc được quảng cáo có tác dụng tốt đối với người có vấn đề về khớp, huyết áp, thần kinh, thận. Thậm chí còn "trị" được cả các bệnh về gan, dạ dày, tiêu hóa... Tuy nhiên, công dụng thực sự của sản phẩm này đến nay vẫn chưa được kiểm chứng
Là thức uống có cồn nên chỉ khi uống theo lượng khuyến cáo, bia rượu mới có tác dụng tốt với sức khoẻ nhưng do lạm dụng, nó đã trở thành nguồn gốc của nhiều bệnh tật.
Nếu không không may bị rắn độc cắn mà không giữ được bình tĩnh có thể dẫn đến nguy hiểm tử vong trong một thời gian ngắn. Vì vậy, sơ cứu đúng cách đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Theo tin từ Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai, ngày 28/9/2015, khoa đã tiếp nhận trường hợp cháu Nguyễn Ngọc A, 4 tuổi, ở Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Hà Nội do uống nhầm dầu máy khâu. Hiện cháu A đang được điều trị viêm phổi và theo dõi sát sao.
Chỉ cần mang mảnh giấy ghi tên các loại thuốc kháng sinh, kể cả liều mạnh ra hiệu thuốc, nhân viên không chút ngần ngại bán ngay cho khách mà không cần biết bác sĩ có chỉ định hay không, thể trạng bệnh nhân thế nào. Đó là tình trạng bán thuốc không cần kê đơn diễn ra tại rất nhiều hiệu thuốc trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. Dù đã có chế tài quy định từ lâu nhưng có vẻ như tình trạng này vẫn đang thả nổi.
Cứ 100.000 dân Hà Nội thì 40 người được chẩn đoán bị ung thư phổi, tại TP HCM tỷ lệ này là 30. Hơn 20.000 người ung thư phổi mỗi năm ở Việt Nam, 17.000 ca tử vong.
Thời tiết lúc khô hanh, lúc mưa, lúc nắng tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh sinh sôi, làm bùng phát nhiều bệnh ở trẻ. Đáng lưu ý các bệnh về hô hấp, cảm cúm, viêm màng não, sốt xuất huyết...
“Cập nhật chẩn đoán và điều trị sa sút trí tuệ do nguyên nhân mạch máu não” là chủ đề của hội thảo khoa học do Hội Thần kinh học Hà Nội tổ chức ngày 23/9 tại Hà Nội.
Ngày 21-9, Tổ chức Động vật Châu Á và Trung ương Hội Đông y Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác chương trình hành động hướng tới chấm dứt việc sử dụng mật gấu trong Đông y vào năm 2020. Chương trình nhằm góp phần bảo tồn loài động vật quý hiếm này, đồng thời duy trì phát triển bền vững các cây thuốc nam của đất nước.
Do sơ suất, mẹ bệnh nhi K. đã bơm khoảng 20ml loại cồn 90 độ để rửa mũi con. Sau khi rửa xong, bé có dấu hiệu khóc lớn và nước mũi chảy nhiều.
Máu cô đặc lại, các phủ tạng đều suy rồi tử vong là thảm kịch xảy đến cho ông S. do ăn bọ xít nhưng lại ăn nhầm sâu ban miêu.
Nhiều phụ huynh với tâm lý “cắt nhanh bệnh” cho con, nên thậm chí còn dự trữ siro ho sẵn trong tủ lạnh để bất cứ khi nào con ho hắng là có thuốc để dùng ngay.
Mặc dù bé Huy đã khó thở vì suy hô hấp, bố mẹ vẫn chỉ muốn bác sĩ kê kháng sinh rồi về, ngại phải cho con nằm viện.
Gần đây, trên mạng xã hội và nhóm các bệnh nhân ung thư lan truyền thông tin việc dùng lá đu đủ phơi khô, nấu nước uống có thể chữa khỏi bệnh ung thư đang làm nhiều người bán tín bán nghi. Bên cạnh lá đu đủ thì linh chi, mật gấu, sừng tê giác, xạ đen… cũng được cho rằng có thể chữa được ung thư. Nhiều bệnh nhân đã rời bệnh viện về nhà học công thức làm thuốc và tự chữa bệnh cho mình.
Thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, nên trẻ em thời nay có cơ hội tiếp cận với các đồ công nghệ cao dễ dàng hơn các thế hệ trước.
Trước hiện tượng người phụ nữ tại Thái Nguyên nhận có năng lượng siêu nhiên, chữa bệnh cho mọi đối tượng, mọi loại bệnh bằng cách bắt người bệnh lột trần, xếp hàng giẫm đạp…lên người bệnh, chuyên gia về đông y khẳng định trong y học cổ truyền không có kiểu chữa bệnh kỳ quái này.
Mới đây, thông tin về trường hợp anh N.Q ở quận Hoàng Mai, Hà Nội suýt mất mạng vì bị dị ứng với món ăn sâu măng xào lá chanh mà anh đã dùng trong đợt đi du lịch vùng Tây Bắc đã thu hút sự quan tâm của nhiều người. Anh N.Q là trường hợp khá điển hình của tình trạng ngộ độc do sử dụng côn trùng làm thức ăn và may là còn giữ được tính mạng.
Ngộ độc thực phẩm về cơ bản nguy hiểm cho sức khỏe do ăn đồ ăn bị ô nhiễm gây ra. Mức độ ngộ độc thức ăn tùy thuộc vào mức độ kém vệ sinh của thức ăn đó.
PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn, Giám đốc Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng, BV Bạch Mai đã chỉ rõ những sai lầm mà các ông bố, bà mẹ thường mắc phải khi điều trị bệnh hen phế quản (HPQ) ở trẻ em, vô tình đẩy trẻ vào tình trạng suy hô hấp nặng, như “cá mắc cạn”.