Responsive Image

NewsByCategory

Tin tức nổi bật

CHUNG TAY HÀNH ĐỘNG LOẠI TRỪ BỆNH VIÊM GAN VIRUS B

26/07/2024

Chiều 25/7, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai tổ chức mít tinh hưởng ứng “Ngày Viêm gan Thế giới 28/7”.

Xem tiếp >
NHỮNG XÉT NGHIỆM NÀO KHÔNG CẦN NHỊN ĂN?

26/07/2024

Có cần nhịn ăn trước khi đi khám không? Cần nhịn trước bao nhiêu tiếng? Lưu ý gì trước khi lấy máu xét nghiệm là câu hỏi được khá nhiều người dân quan tâm.

Xem tiếp >
CỤ BÀ 92 TUỔI HỒI SINH SỰ SỐNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

25/07/2024

MỖI NGÀY, BỆNH VIỆN BẠCH MAI TIẾP NHẬN NHIỀU BỆNH NHÂN NẶNG TRONG TÌNH TRẠNG THẬP TỬ NHẤT SINH TỪ CÁC TUYẾN CHUYỂN VỀ, CẦN PHẢI CẤP CỨU, ĐIỀU TRỊ, CAN THIỆP VÀ PHẪU THUẬT. TRONG SỐ ĐÓ CÓ KHÔNG ÍT BỆNH NHÂN CAO TUỔI MANG BỆNH HIỂM NGHÈO ĐÃ ĐƯỢC CỨU CHỮA THÀNH CÔNG.

Xem tiếp >
QUẢN LÝ VÀ DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN VIÊM GAN B TỪ MẸ SANG CON

24/07/2024

Viêm gan B là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây ra bởi virus, ảnh hưởng lớn đến chức năng gan, hậu quả có thể gây suy gan cấp, viêm gan mạn, xơ gan, ung thư gan và có thể dẫn đến tử vong. Giống như virus HIV, bệnh lây qua đường máu, qua quan hệ tình dục và mẹ truyền sang con.

Xem tiếp >

FeaturedNewsController

Tin tức nổi bật

Các thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai khám bệnh, phát thuốc, tặng quà cho người dân xã Sa Lông, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên

19/04/2024

Nằm trong chuỗi hoạt động cao điểm “Hành trình nhân đạo - Trao gửi yêu thương” đang diễn ra tại 3 tỉnh Điện Biên, Sơn La và Thái Nguyên, ngày 19/4/2024 các thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai phối hợp cùng Trung Ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức chương trình khám bệnh, phát thuốc miễn phí và tặng quà cho người dân thuộc hộ nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn của xã Sa Lông, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.

Xem tiếp >
"Bệnh viện có đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, tâm huyết, trách nhiệm với nghề"

21/02/2024

Đó là khẳng định của đồng chí Lại Xuân Môn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương trong buổi đến thăm và chúc mừng cán bộ, y bác sĩ và người lao động Bệnh viện Bạch Mai sáng ngày 21/2 nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2024).

Xem tiếp >
RỘN RÀNG  VÀ ẤM ÁP - CHỢ TẾT YÊU THƯƠNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI

23/01/2024

Dưới tiết trời tuy còn giá rét nhưng nắng đã hừng lên sau khi gió mùa về, khu chợ Tết yêu thương của Bệnh viện Bạch Mai đã bắt đầu được khai trương, đem lại không khí thực sự đầm ấm, rộn ràng cho những ngày cuối năm và chuẩn bị vui Tết cổ truyền, đón mùa xuân mới Giáp Thìn 2024.

Xem tiếp >

MenuMapLink

ListNewByCategory

Làm thế nào để hạn chế ngộ độc thực phẩm?

(06/04/2016)

Trước thực trạng ngộ độc thực phẩm ngày càng phổ biến, gây hoang mang và lo lắng cho người tiêu dùng, phóng viên Tạp chí Đồ uống đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Phụ trách Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai xung quanh vấn đề này

Búi sán dải heo bằng nắm tay trong não trẻ

(01/04/2016)

Sáng 31/03/2016, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho biết vừa phẫu thuật lấy búi sán dải heo trong não của một bé nam (16 tuổi) ở thị trấn Đắc Tô, tỉnh Kon Tum.

Coi chừng mất mạng vì chữa bệnh theo... mạng

(01/04/2016)

Dùng lông và tiết gà thoa lên vết mụn để chữa đậu lào; dùng đỉa hút máu và độc tố trên mặt để làm da mịn màng; dùng lá trầu trét lên mặt để làm trắng da… Những bí kíp chữa bệnh “rùng mình” này đang được chia sẻ rầm rộ trên mạng… Nhiều bác sĩ, cả đông y và tây y đã lên tiếng cảnh báo sự nguy hại của việc áp dụng một cách không khoa học các phương pháp chữa bệnh này.

28 trường hợp bỏng nhiệt do sưởi ấm

(01/04/2016)

Theo thống kê của Phòng Khám bệnh -Viện Bỏng Quốc gia, trong 3 tháng mùa rét, Viện đã tiếp nhận điều trị đến 28 trường hợp bỏng vì sưởi ấm. Đáng nói, nhiều trường hợp bỏng để lại di chứng nặng nề.

 

28-truong-hop-bong-nhiet-do-suoi-am.jpg

Một bệnh nhi bị bỏng điều trị tại Viện Bỏng Quốc Gia 

Phòng bệnh hô hấp cho trẻ

(30/03/2016)
Bệnh viêm đường hô hấp là căn bệnh rất hay xảy ra ở trẻ, khi thời tiết chuyển mùa, hệ thống miễn dịch cơ thể còn yếu nên dễ mắc các bệnh về đường hô hấp.

Bản tin sức khỏe nông dân 27.3.2016

(28/03/2016)

Liên tục trong các bản tin gần đây về tình hình nắng hạn ở khu vực Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Cửu Long thì có thể thấy thiên tai đang ngày càng mở rộng ảnh hưởng đến đời sống của bà con nơi đây. Một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay do tình trạng thiếu nước gây ra đó là dịch bệnh, đó không chỉ là nguy cơ nữa mà thực tế dịch bệnh đã sảy ra tại vùng hạn của tỉnh Kon Tum, khiến cuộc sống của người dân đã khó nay càng khó khăn thêm...

Bé trai 8 tuổi tử vong vì hóc đầu bút bi

(28/03/2016)

Tại lớp học, bé trai cho đầu bút bi vào miệng ngậm, bất ngờ bị đầu tròn phía trên của nắp bút tụt vào họng làm cháu bé nhanh chóng suy hô hấp, mất hết các phản xạ trước khi được đưa vào bệnh viện.

Gia tăng trẻ em mắc bệnh tay chân miệng

(24/03/2016)

Thời tiết thay đổi, không khí ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm mốc, vi rút, vi khuẩn phát triển, nguy cơ gây bệnh cho trẻ. Tại Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai nhiều trẻ đến khám và nhập viện vì các bệnh liên quan đến thời tiết như hô hấp, hen phế quản, tiêu chảy, trong đó số trẻ bị bệnh chân tay miệng do chiếm tỉ trọng khá lớn.

Chuyên gia y tế: Bất cứ ai ở gần vụ nổ cũng nên khám sức khỏe

(22/03/2016)

Liên quan đến vụ việc nổ lớn tại Hà Đông ngày 19/3, một nạn nhân nữ ngồi sau xe máy, bị mảnh vỡ găm vào đùi và đã đến bệnh viện Quân Y 103 để chụp chiếu. BS. Lương Quốc Chính, Khoa cấp cứu BV Bạch Mai khuyến cáo bất cứ ai ở gần vụ nổ thì nên đi khám sức khỏe nhằm tránh không để bỏ sót các tổn thương cũng như các sang chấn tinh thần, tổn thương do sức ép trong vụ nổ.

Thận trọng với thảo dược điều trị suy thận

(22/03/2016)

Nhiều bệnh nhân suy thận thay vì điều trị theo chỉ định của bác sĩ lại tìm đến các “lang vườn” để bốc thuốc với quan niệm thuốc từ cây cỏ thì chỉ bổ chứ không độc hại gì. Tuy nhiên, không ít bệnh nhân sau khi uống thuốc bệnh tình lại thêm nặng, thậm chí có trường hợp nguy kịch.

Nhiều thanh niên mới 20 tuổi đã bị gout

(18/03/2016)
Vào thời điểm chuyển mùa, thời tiết thay đổi liên tục như hiện nay, những bệnh nhân bị gout thường dễ bị diễn biến bệnh nặng hơn, kéo theo đó là số ca phải nhập viện điều trị tăng. Theo ghi nhận của chúng tôi tại Bệnh viện Bạch Mai chiều 16-3, lượng bệnh nhân mắc gout phải điều trị đang có xu hướng tăng nhanh và ngày càng trẻ hóa.

Đội mũ che thóp cho trẻ sơ sinh khi ngủ ảnh hưởng đến não?

(16/03/2016)

Trẻ sơ sinh khi đi ngủ nếu đội mũ sẽ làm tăng nhiệt độ của não, ảnh hưởng đến vùng thần kinh kiểm soát hô hấp. Liệu điều này có thực sự đúng?

Các bà mẹ đang rỉ tai nhau quan niệm: Khi đi ngủ không nên đội mũ cho trẻ sơ sinh, dù là trời lạnh; Không cho trẻ sơ sinh nằm gối vì vùng đầu là nơi phát tán 85% lượng nhiệt cơ thể. Vì đội mũ không giúp giữ ấm vùng thóp của con như nhiều bố mẹ nghĩ, mà ngược lại làm tăng nhiệt độ của não, ảnh hưởng đến vùng thần kinh kiểm soát hô hấp.

Từ vụ 'trao nhầm' con suốt 42 năm: Có phải là trường hợp hy hữu?

(15/03/2016)

PGS-TS Vũ Bá Quyết – Giám đốc Bệnh viện Phụ sản T.Ư cho biết, việc trao nhầm con ở nhà hộ sinh rất hy hữu có chăng chỉ xảy ra trước đây. Còn tại Bệnh viện Phụ sản T.Ư, hiện giờ, mỗi ngày hàng trăm ca đẻ, ngay từ khi trẻ sinh ra, y tá đã bấm hai cái vòng cùng mã số cho mẹ và con, rất khó nhầm.

101 điều cần biết về bệnh viêm màng não mô cầu

(06/03/2016)

Bệnh màng não cầu (viêm màng não mô cầu) gây bởi vi khuẩn Neisseria meningitidis (còn gọi là khuẩn màng não cầu). Vi khuẩn này được chia thành 13 “nhóm huyết thanh” ký hiệu bằng các chữ trong bảng chữ cái như A, B và C.

Không giới hạn về hạng mục khám bệnh BHYT

(04/03/2016)

Hiện nay, không có quy định nào giới hạn về hạng mục khám bệnh, sử dụng dịch vụ y tế trong một lần khám chữa bệnh BHYT mà quỹ BHYT sẽ thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo các chỉ định chuyên môn cần thiết mà người bệnh đã sử dụng.

Nhập viện do ngộ độc thuốc nam trôi nổi

(03/03/2016)

Trung tâm chống độc Bệnh viện (BV) Bạch Mai đang điều trị cho hai chị em bà Hà Thị Kh. (75 tuổi) và Phạm Thị Th. (58 tuổi) ở Thái Bình cùng bị ngộ độc thuốc nam.

Người “thích” nói không với kháng sinh

(01/03/2016)

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên trưởng khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai, là tấm gương sáng trong việc sử dụng kháng sinh có trách nhiệm, được nhiều người biết đến với những đơn thuốc không kháng sinh mà vẫn đạt hiệu quả cao trong điều trị bệnh.

Nguy cơ ngộ độc thực phẩm, ngộ độc rượu tăng mạnh sau Tết

(15/02/2016)

Trong 9 ngày Tết, Trung tâm chống độc (BV Bạch Mai) tiếp nhận số bệnh nhân ngộ độc thực phẩm, ngộ độc rượu không nhiều. Tuy nhiên, bác sĩ lo ngại hậu Tết, nguy cơ này tăng lên do người dân cố sử dụng nốt thực phẩm tích trữ lâu ngày, rồi uống rượu, liên hoan mừng “tân xuân”.

Trẻ 1 tháng tuổi viêm phổi sau tắm đúng đợt rét kỷ lục

(30/01/2016)

Bé Phạm Nhật Minh (33 ngày tuổi) bị viêm phổi ngày thứ 4 đang nằm tại phòng Cấp cứu (khoa Nhi - BV Bạch Mai). Chị Thúy, mẹ bé Minh cho biết, cuối tuần trước, đúng ngày đầy tháng con nên bé tắm cho thơm tho để làm lễ thôi nôi. Nào ngờ đến ngày hôm sau thì bé ho tím mặt mày, khó thở.

Đột quỵ, nhồi máu cơ tim tăng mạnh vì giá rét

(29/01/2016)

Chỉ trong 3 ngày rét kỷ lục vừa qua, BV Bạch Mai (Hà Nội) đã tiếp nhận hơn 20 trường hợp tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim vì trời rét. Đáng nói, trong đó một số trường hợp là người bệnh còn trẻ nhưng vì chủ quan đã gặp những tai biến này.

Hiểm họa bệnh tật khi rét đậm, rét hại

(26/01/2016)

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, miền Bắc đang bước vào đợt rét đậm nhất kể từ đầu mùa đông. Ở nhiều vùng núi như Sa Pa, Lào Cai, Lạng Sơn... đã xuất hiện băng tuyết. Riêng tại khu vực Hà Nội trời rét hại, nhiệt độ thấp nhất 6oC. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, nhiệt độ xuống thấp sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Người dân cần biết cách giữ ấm và phòng chống rét cho bản thân và gia đình.

Bị ngộ độc nặng do ăn bọ xít

(24/01/2016)

Khi thấy có nhiều bọ xít ở trên cây, anh Hà Huy T. ở xóm Men, Yên Hòa, Đà Bắc, Hòa Bình cùng nhóm bạn đã bắt được một số lượng lớn và mang về đem rang, “vô tư” sử dụng làm thực phẩm như một món ăn khoái khẩu. Hệ quả là anh T. và một số người bạn đã bị ngộ độc do các chất kịch độc có trong bọ xít.

Phòng và điều trị bệnh gan nhiễm mỡ

(16/01/2016)

Gan nhiễm mỡ là một chứng bệnh rất hay gặp trong xã hội hiện đại ngày nay, thậm chí còn gặp ở cả trẻ em. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ dẫn đến viêm gan, xơ gan và có một tỉ lệ nhỏ có biến chứng ung thư gan. 

Hội chứng ống cổ tay: Bệnh “hiểm” nữ văn phòng hay gặp

(11/01/2016)

Các chuyên gia y tế cảnh báo, nếu đang gõ bàn phím, cầm điện thoại hay đang lái xe mà bị tê tay, hoặc đang cầm nắm vật mà bị đánh rơi do không làm chủ… bạn phải đi khám, đo điện cơ ngay. Đó là những biểu hiện của hội chứng ống cổ tay.

Mùa đông: Lưu ý một số bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ

(29/12/2015)

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai cho biết từ hôm trời rét đậm, số bệnh nhân vào khoa Nhi tăng khoảng 10 - 20%. Phần lớn trẻ em bị viêm đường hô hấp trên, cảm lạnh, sốt cao và tiêu chảy phải nhập viện. Trong đó, có tới một nửa là các bệnh nhi bị viêm đường hô hấp, sốt cao và có biến chứng viêm phổi.

Đi tiêm “thuốc tiên”, ai ngờ rước bệnh hiểm

(25/12/2015)
Đợt không khí lạnh tăng cường kéo dài khiến bệnh viêm khớp, đau lưng, cột sống của ông Nguyễn Tiến K (55 tuổi, ở Mê Linh, Hà Nội) càng nặng. Như thường lệ, cứ đau không chịu nổi, ông lại lén giấu các con đi tiêm một mũi thuốc có tác dụng giảm đau nhanh chóng. Ông bảo, người quanh làng gọi đó là… “thần dược”.

Sai lầm chết người khiến trẻ bị rối loạn tâm thần

(18/12/2015)

Học sinh bị rối loạn sức khỏe tâm thần do tác nhân bên ngoài gây ra và gia đình thường đưa con đến viện khi bệnh đã nặng. Đã thế nhiều gia đình thấy trẻ kêu đau đầu, mất ngủ lại cho uống thuốc tuần hoàn não hay thuốc ngủ càng khiến bệnh nặng hơn.

5b_absy.jpg.jpg

Bác sĩ Nguyễn Văn Dũng bên một bệnh nhân điều trị rối loạn tâm thần. Ảnh: N.H-K.N. 

Uống nước dừa đúng cách

(14/12/2015)

Nước dừa là loại thức uống giải khát tuyệt vời, chứa nhiều vitamin, khoáng chất, năng lượng…. .Tuy nhiên, nếu không biết cách uống và lạm dụng nó thì nước dừa lại trở thành có hại cho sức khỏe.

Cảnh báo dấu hiệu đau đầu nguy hiểm

(10/12/2015)

Đau đầu có thể là dấu hiệu đặc trưng của đột quỵ chảy máu não song nhiều người chủ quan không để ý. Khi đột quỵ xảy ra, tiên lượng không thể cứu chữa.

Thông tin cần sa chữa ung thư: Không khỏi bệnh mà còn gây nghiện

(09/12/2015)

Thời gian gần đây, trên nhiều trang mạng công khai rao bán một loại “cần sa y tế”, với những lời quảng cáo sản phẩm như một loại thần dược, từ chữa ung thư, nghiện rượu, đến vẩy nến, thậm chí còn quảng cáo “phụ nữ mang thai dùng chất này thì con sinh ra sẽ bớt… cáu kỉnh”.

chua-ung-thu-copy.gif

Một sản phẩm cần sa được quảng cáo có tác dụng chữa ung thư trên mạng 

Ngộ độc chì - Tảng băng chìm

(08/12/2015)

TS.BS Phạm Duệ, Nguyên Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, năm 2012 là năm đỉnh điểm phát hiện các tình trạng bệnh nhân ngộ độc chì, tuy nhiên cho đến nay nó không hề giảm mà giống như tảng băng chìm, chúng ta chỉ nhìn thấy cái chóp của nó. Rất nhiều cháu bé bị ngộ độc chì do dùng thuốc cam đã không được phát hiện kịp thời. Việc bán thuốc cam không rõ nguồn gốc, thuốc cam “rởm” vẫn tràn lan và nhiều bậc phụ huynh do thiếu hiểu biết vẫn đang vô tình “đầu độc” con mình đang là vấn đề đáng được báo động.

Những sai lầm dễ mắc khi chăm sóc trẻ bị sốt

(29/11/2015)

Sốt cao là triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Khi trẻ bị sốt, cha mẹ nên bình tĩnh để xử lý, tránh vội vàng, áp dụng các phương pháp thiếu cơ sở khoa học mà mang lại hậu quả khôn lường cho con em mình.

Sơ cứu cho người bị tai nạn giao thông

(29/11/2015)

Hiện nay, nhiều người đi đường gặp người bị tai nạn giao thông đều bỏ đi không cấp cứu nạn nhân một phần vì họ sợ cứu người bị tai nạn giao thông có thể "phải vạ". Tâm lý sợ hãi, không muốn mình vướng vào điều gì đã tạo nên những thế hệ người vô cảm.

Hiển thị 1.321 - 1.380 of 1.635 kết quả.