Responsive Image

NewsByCategory

Tin tức nổi bật

Gia tăng số ca bị thương do rắn và các động vật khác có nọc độc cắn trong mùa mưa bão

10/09/2024

Cuối ngày và đêm 07/09, rạng sáng 08/09/2024 khi bão Yagi đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc, Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận, điều trị cho 9 bệnh nhân bị rắn độc và các động vật gây độc khác cắn, chiếm phần lớn các ca nhập viện. Các bác sĩ cảnh báo bên cạnh việc phòng chống thiên tai, người dân cũng cần đề cao cảnh giác với các loài động vật có độc như rắn, rết, một số bọ…

Xem tiếp >
VIÊM NÃO TỰ MIỄN DO KHÁNG THỂ KHÁNG THỤ THỂ NMDA: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT

08/09/2024

Mặc dù bệnh có thể diễn biến nặng thậm chí tử vong nếu không điều trị, nếu được chẩn đoán sớm và điều trị tích cực có thể cải thiện kết cục cho bệnh nhân và có thể phục hồi hoàn toàn.

Xem tiếp >
HÀNH TRÌNH NỬA ĐỜI NGƯỜI THỰC HIỆN ƯỚC MƠ TỪ THỜI TRẺ

04/09/2024

Hơn 20 năm chịu đựng những bất tiện trong cuộc sống, ảnh hưởng sức khoẻ, dáng vóc và bị bạn bè, đồng nghiệp bông đùa, ở tuổi ngũ tuần, chị T.T.T.T (Hà Nội) đã chạm vào được giấc mơ từ thời con gái với vòng một cân đối, hài hoà cùng cơ thể.

Xem tiếp >
Azithromycin và nguy cơ tử vong do biến cố tim mạch hiếm gặp

01/09/2024

Cơ quan Quản lý Dược phẩm Úc (TGA) đã ghi nhận 4 báo cáo có thể liên quan đến azithromycin với tử vong do tim mạch (đến hết tháng 3 năm 2024). Các báo cáo liên quan đến bệnh nhân ở cả hai giới trong độ tuổi từ 26 đến 84, phần lớn trên 60 tuổi. Trong đó, 2 trường hợp cho thấy azithromycin là thuốc nghi ngờ duy nhất.

Xem tiếp >

FeaturedNewsController

Tin tức nổi bật

Các thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai khám bệnh, phát thuốc, tặng quà cho người dân xã Sa Lông, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên

19/04/2024

Nằm trong chuỗi hoạt động cao điểm “Hành trình nhân đạo - Trao gửi yêu thương” đang diễn ra tại 3 tỉnh Điện Biên, Sơn La và Thái Nguyên, ngày 19/4/2024 các thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai phối hợp cùng Trung Ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức chương trình khám bệnh, phát thuốc miễn phí và tặng quà cho người dân thuộc hộ nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn của xã Sa Lông, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.

Xem tiếp >
"Bệnh viện có đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, tâm huyết, trách nhiệm với nghề"

21/02/2024

Đó là khẳng định của đồng chí Lại Xuân Môn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương trong buổi đến thăm và chúc mừng cán bộ, y bác sĩ và người lao động Bệnh viện Bạch Mai sáng ngày 21/2 nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2024).

Xem tiếp >
RỘN RÀNG  VÀ ẤM ÁP - CHỢ TẾT YÊU THƯƠNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI

23/01/2024

Dưới tiết trời tuy còn giá rét nhưng nắng đã hừng lên sau khi gió mùa về, khu chợ Tết yêu thương của Bệnh viện Bạch Mai đã bắt đầu được khai trương, đem lại không khí thực sự đầm ấm, rộn ràng cho những ngày cuối năm và chuẩn bị vui Tết cổ truyền, đón mùa xuân mới Giáp Thìn 2024.

Xem tiếp >

MenuMapLink

ListNewByCategory

VẾT THƯƠNG DO NGƯỜI CẮN CÓ GÂY NGUY HIỂM?

(22/05/2024)
VẾT THƯƠNG DO CHÓ MÈO CẮN, RẮN CẮN, ONG ĐỐT GÂY NGUY HIỂM ĐÃ ĐÀNH, NHƯNG VỚI VẾT THƯƠNG DO NGƯỜI CẮN CŨNG CẦN PHẢI HẾT SỨC CẨN THẬN. GHI NHẬN CỦA PHÓNG VIÊN PHÒNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI BUỔI SINH HOẠT KHOA HỌC CỦA TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC - BỆNH VIỆN BẠCH MAI.

HỘI CHỨNG RỐI LOẠN ĂN UỐNG: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ ĐIỀU TRỊ

(21/05/2024)
Làm cách nào để nhận biết bệnh ăn vô độ tâm thần? Đây là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Ths.BS. Vũ Sơn Tùng, Phó Phòng điều trị Rối loạn cảm xúc và ăn uống, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai  chia sẻ: Ca lâm sàng mà Viện Sức khỏe Tâm thần tiếp nhận là điển hình cho việc ăn vô độ tâm thần.

THIẾU MÁU DINH DƯỠNG: NÊN ĂN GÌ?

(21/05/2024)
Thiếu máu là khi có sự giảm hemoglobin (Hb: chất vận chuyển oxy có trong tế bào hồng cầu). Thiếu máu thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ lứa tuổi sinh sản, người mắc bệnh mạn tính và người cao tuổi.

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TRÁNH GẶP PHẢI STRESS TRONG CUỘC SỐNG

(15/05/2024)
Tất cả chúng ta đều phải đối mặt với các vấn đề, đôi khi vấn đề dường như quá sức và chúng ta có thể cố gắng đối phó với vấn đề bằng cách trốn tránh nó hoặc lo lắng quá mức về nó. Những chiến lược này thường không hữu ích lắm, không giúp giải quyết được vấn đề và đôi khi chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn.

Colchicin trong bệnh lý tim mạch do xơ vữa

(14/05/2024)
Colchicin là thuốc được sử dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng và được Cơ quan Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Adminitration - FDA) phê duyệt cho nhiều chỉ định khác nhau.

ĐỒNG HÀNH VÀ CHIA SẺ VỚI BỆNH NHÂN UNG THƯ

(17/04/2024)
Ngày 16/4, tại Bệnh viện Bạch Mai đã diễn ra chương trình Câu lạc bộ bệnh nhân ung thư do Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu, Phòng Công tác xã hội - Bệnh viện Bạch Mai, Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng và Công ty TNHH Gen Solution phối hợp tổ chức với chủ đề “Cập nhật những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị ung thư đường tiêu hóa”.

BÁC SĨ BỆNH VIỆN BẠCH MAI CHIA SẺ KỸ NĂNG SƠ CỨU TAI NẠN THƯỜNG GẶP

(05/04/2024)
Thời gian qua, hình ảnh một điều dưỡng của Trung tâm Cấp cứu A9 - Bệnh viện Bạch Mai tiến hành hồi sinh tim phổi, cứu sống một du khách người Ấn Độ bị ngừng tuần hoàn tại quán ăn ở Đà Nẵng đã nhận được sự quan tâm của đông đảo người dân và cộng đồng mạng xã hội.

DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

(04/04/2024)
Là chủ đề buổi sinh hoạt Câu lạc bộ dành cho người nhà người bệnh tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai ngày 2/4/2024. Chương trình do Phòng Công tác xã hội phối hợp với Trung tâm hô hấp, Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng tổ chức dành cho gần 80 người bệnh và người nhà người bệnh tại Trung tâm.

DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH THẬN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN

(03/04/2024)
Bệnh thận mạn là một hội chứng lâm sàng và sinh hóa tiến triển mạn tính, hậu quả của sự xơ hóa các neuphro chức năng, gây giảm sút từ từ mức lọc cầu thận, thận không còn khả năng duy trì tốt sự cân bằng của nội môi dẫn đến hàng loạt các rối loạn về lâm sàng và sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.

9 DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA RỐI LOẠN NHÂN CÁCH RANH GIỚI

(26/03/2024)
Bác sĩ Lê Công Thiện, Phó trưởng bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng phòng điều trị Tâm thần Nhi (Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai) cho biết: Rối loạn nhân cách ranh giới (BPD) là một rối loạn tâm thần ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng điều chỉnh cảm xúc của một người.

PHÌ ĐẠI TIỀN LIỆT TUYẾN: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT

(23/03/2024)
Là chủ đề buổi sinh hoạt câu lạc bộ người bệnh do Phòng Công tác xã hội phối hợp với Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu cùng Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai tổ chức ngày 19/03/2024 dành cho người bệnh và người nhà người bệnh đang điều trị tại Trung tâm.

Vết rạch nơi cẳng tay và mối liên hệ với bệnh rối loạn nhân cách ranh giới

(21/03/2024)
BSCKII Nguyễn Hoàng Yến, Phó phòng điều trị Tâm thần Nhi (Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai cho biết: mới đây, các bác sĩ đã điều trị cho một trường hợp nữ sinh 14 tuổi tại Hà Nội bị rối loạn nhân cách ranh giới. Nữ sinh vào viện trong tính trạng cáu gắt, tự làm tổn thương bản thân bằng cách lấy dao rọc giấy rạch vào cẳng tay.

DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH XƠ CỘT BÊN TEO CƠ

(04/03/2024)
Bệnh xơ cột bên teo cơ Amyotrophic Lateral Sclerosis (ALS) còn gọi là bệnh Lou Gehrig, là một rối loạn thoái hóa thần kinh tiến triển, đặc trưng bởi sự mất dần các tế bào thần kinh vận động điều khiển cơ bắp, dẫn đến teo dần tất cả các cơ xương, bao gồm cả cơ hô hấp.

NHẬN BIẾT CÁC DẤU HIỆU SỚM CỦA ĐỘT QUỴ 

(23/02/2024)
Ngay từ những ngày đầu đi làm sau kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân đột quỵ phải nhập viện điều trị. Tại Đơn vị C9 điều trị theo yêu cầu - Viện Tim mạch, nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy cấp.

BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO CẦN LÀM GÌ ĐỂ HẠN CHẾ TÁI PHÁT?

(22/02/2024)
PGS.TS. Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai cho biết:  Tỷ lệ đột quỵ não tái phát trong 5 năm đầu tiên là 25%. Điều đó có nghĩa là cứ 100 bệnh nhân sống sót sau đột quỵ não, sẽ có 25 trường hợp bị tái phát.

LỰA CHỌN THỰC PHẨM NGÀY TẾT CHO NGƯỜI BỆNH THẬN

(02/02/2024)
Những món ăn đa dạng ngày Tết rất hấp dẫn khẩu vị ăn uống của nhiều người. Còn đối với người bệnh thận thì nên 'thưởng" Tết như thế nào? Có nên ngoảnh mặt làm ngơ với tất cả hương vị của Tết hay thả sức tận hưởng vì nghĩ rằng cả năm mới có một lần.

RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ: CĂN BỆNH DỄ CHẨN ĐOÁN NHẦM

(30/01/2024)
Đau bụng kéo dài, đi khám khắp nơi, được chẩn đoán viêm dạ dày, uống theo bác sĩ kê đơn nhưng bệnh không khỏi. Bệnh nhân được thực hiện thủ thuật Cắt dạ dày nhưng vẫn không hết đau. Khi đến với Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai thì hóa ra bị Rối loạn dạng cơ thể. 

"PHÁT HIỆN SỚM BỆNH LÝ THẬN"

(26/01/2024)
Là chủ đề buổi sinh hoạt Câu lạc bộ người bệnh được Phòng Công tác xã hội phối hợp với Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu - Bệnh viện Bạch Mai tổ chức ngày 19/01/2024 với sự tham gia của hơn 30 người bệnh và người nhà người bệnh. 

ĂN THẾ NÀO ĐỂ GIẢM CHOLESTEROL - MỠ XẤU TRONG MÁU?

(11/01/2024)
Chất béo bão hòa là một trong những căn nguyên làm tăng cholesterol LDL trong máu. Nồng độ cholesterol LDL trong máu cao làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và làm tăng nguy cơ dẫn đến đột quỵ. Vậy phải lựa chọn chất béo như thế nào để đem lại hiệu quả tối ưu cho sức khỏe? BSCKII. Nguyễn Tiến Dũng, Phó giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai sẽ chia sẻ về nội dung này.

BÁC SĨ CHIA SẺ NGUYÊN TẮC “5 CHỮ R” GIÚP GIẢM STRESS

(26/12/2023)
TS.BS Dương Minh Tâm, Trưởng Đơn nguyên liên quan đến rối loạn tâm thần stress - Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai cho biết: Rối loạn sự thích ứng thường xuất hiện sau một hoặc nhiều yếu tố sang chấn.

TẬT DÍNH LƯỠI Ở TRẺ EM: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT

(25/12/2023)
Phanh lưỡi bám thấp hay còn gọi là tật dính lưỡi là một tình trạng bất thường về phát triển của lưỡi, đặc trưng bởi phanh lưỡi dày và ngắn bất thường dẫn đến hạn chế cử động của lưỡi.

DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

(21/12/2023)
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh có thể dự phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng như khó thở, ho khạc đờm và tắc nghẽn đường dẫn khí do phản ứng bất thường của đường thở với khói, bụi hoặc khí độc hại (Theo GOLD 2023)

Rosuvastatin so với atorvastatin trong bệnh mạch vành ở người bệnh người lớn: Phân tích thứ cấp từ dữ liệu của thử nghiệm lâm sàng LODESTAR

(20/12/2023)
Thử nghiệm LODESTAR là thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên, đa trung tâm, so sánh chiến lược sử dụng statin theo đích cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL-C) so với dùng statin dựa trên cường độ tác dụng để kiểm soát rối loạn lipid máu ở những người mắc bệnh mạch vành. Phân tích thứ cấp từ dữ liệu của thử nghiệm LODESTAR đã được thực hiện để so sánh hiệu quả và độ an toàn của điều trị bằng rosuvastatin so với atorvastatin ở những người mắc bệnh động mạch vành được theo dõi trong vòng ba năm.

CHUYÊN GIA Y TẾ ĐỀ NGHỊ CẤM SẢN XUẤT, LƯU HÀNH THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ

(14/12/2023)
Là một bác sĩ làm chuyên môn, hàng ngày trực tiếp điều trị cho các bệnh nhân bị ngộ độc do thuốc lá điện tử, TS.BS.Nguyễn Trung Nguyên - Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai khuyến cáo: Việt Nam cần khẩn cấp cấm việc sản xuất, lưu hành thuốc lá điện tử, có như vậy mới phòng tránh được một loạt vấn đề khổng lồ và nghiêm trọng về sức khỏe với người dân.

VIÊM THẬN BỂ THẬN CẤP: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT

(08/12/2023)
Ngày 7/12/2023, Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu phối hợp với Phòng Công tác xã hội - Bệnh viện Bạch Mai tổ chức Câu lạc bộ người bệnh với chủ đề: “Viêm thận bể thận cấp” với sự tham gia của hơn 50 bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

RỐI LOẠN HỌC TẬP - MỘT VẤN ĐỀ HỌC ĐƯỜNG RẤT CẦN ĐƯỢC QUAN TÂM

(29/11/2023)
Nhiều người vẫn quan niệm, trẻ chậm đọc hay viết là vấn đề bình thường, đến độ tuổi nào đó sẽ hết. Tuy nhiên, dưới góc độ bác sĩ lâm sàng, ThS.BS. Công Thiện - Trưởng phòng khám tâm thần nhi, Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) chia sẻ có thể trẻ đó mắc chứng rối loạn học tập.

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI ĐI KHÁM BỆNH TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT - BỆNH VIỆN BẠCH MAI

(29/11/2023)
Từ xa xưa, ông cha ta đã coi trọng vẻ đẹp hình thức bên ngoài cũng bởi vậy mà có câu “Cái răng cái tóc là góc con người”. Ngày nay, nụ cười đẹp không chỉ mang đến cho mỗi người sự tự tin mà còn là một trong những vũ khí lợi hại mang tới sức hấp dẫn đặc biệt đối với người đối diện.

THỦNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA DO DỊ VẬT XƯƠNG CÁ

(23/11/2023)
Xương cá là một dị vật thường gặp ở đường tiêu hoá trên. Xương cá ban đầu có thể chỉ gây vướng mắc ở hầu họng, nhưng sau đó có thể di chuyển xuống thực quản, dạ dày, ruột non hoặc đại tràng gây các biến chứng nặng nề.

“NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH SUY THẬN MẠN”

(10/11/2023)
Đó là chủ đề Câu lạc bộ người bệnh do Phòng Công tác xã hội và Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu phối hợp tổ chức ngày 9/11/2023 với sự tham gia của hơn 50 bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

HƯỚNG DẪN DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH XƠ GAN

(06/11/2023)
Chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp người bệnh xơ gan: phòng ngừa suy dinh dưỡng, giảm biến chứng, cải thiện chức năng gan và nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

MÀY ĐAY VIÊM MẠCH: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT

(03/11/2023)
Mày đay viêm mạch là một bệnh lý lâm sàng hiếm gặp đặc trưng bởi các đợt tổn thương mày đay mạn tính hoặc tái phát. Các dấu hiệu trên da của bệnh này có thể khó phân biệt bằng mắt thường với các dấu hiệu nổi mày đay vô căn mạn tính nhưng đặc biệt ở chỗ các tổn thương riêng lẻ tồn tại ≥ 24 giờ và có thể để lại tình trạng tăng sắc tố sẫm màu. 

SUY TIM CẤP: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

(02/11/2023)
Suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó tim không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu oxy cho các hoạt động của cơ thể. Dựa vào diễn biến của bệnh, suy tim được chia thành hai thể là suy tim cấp và suy tim mạn tính. Suy tim cấp là tình trạng nặng lên các dấu hiệu, triệu chứng suy tim, có thể đột ngột hoặc từ từ tăng dần khiến người bệnh phải nhập viện cấp cứu.

VÌ SAO NÊN NHỔ RĂNG SỐ 8 MỌC LỆCH?

(31/10/2023)
Răng số 8, còn gọi là răng hàm số 8 - là những chiếc răng mọc cuối cùng của mỗi người và thường mọc khi bước vào lứa tuổi trưởng thành, trong độ tuổi từ 17 tới 25 tuổi.

TÂM THẦN PHÂN LIỆT: NGUYÊN NHÂN VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

(30/10/2023)
Ngày 30/10, Viện Sức khỏe tâm thần tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ bệnh nhân chủ đề Tâm thần phân liệt. Theo BSCKII. Vương Đình Thủy, Viện Sức khỏe tâm thần: Tâm thần phân liệt là bệnh lý loạn thần nặng và mạn tính, ảnh hưởng đến tư duy, hành vi và cảm xúc. Khi mắc tâm thần phân liệt sẽ làm ảnh hưởng đến các lĩnh vực của cuộc sống bao gồm hoạt động cá nhân, gia đình, xã hội, giáo dục và nghề nghiệp.

TRẦM CẢM: NGUYÊN NHÂN VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

(24/10/2023)
Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng bởi sự buồn bã, mất đi hứng thú hoặc khoái cảm, cảm thấy tội lỗi hoặc tự hạ thấp giá trị bản thân, bị rối loạn giấc ngủ hoặc ăn uống và kém tập trung.

BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG BỆNH VIÊM QUANH RĂNG

(24/10/2023)
Viêm quanh răng là một trong những bệnh thường gặp nhất trong răng miệng. Đặc điểm của bệnh là viêm lợi mãn tính có túi quanh răng. Trên lâm sàng bệnh nhân có biểu hiện: lợi sưng đỏ, chảy máu mà không chịu bất kỳ tác động nào, nhiều cao răng trên và dưới lợi, ấn vào túi lợi thấy dịch chảy ra, hơi thở có mùi khó chịu, răng lung lay, tụt lợi hở cổ chân răng, túi lợi bệnh lý. Trên phim X.Quang: có hình ảnh tiêu xương ổ răng.

BỆNH VIÊM LỢI: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT

(17/10/2023)
Bạn là một người hoàn toàn khỏe mạnh, đã có bao giờ thấy chảy máu khi đánh răng chưa? Nếu có thì bạn đừng quá lo lắng nhé vì đây là dấu hiệu bệnh của lợi và phổ biến là viêm lợi. Vậy bệnh viêm lợi là bệnh gì, chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

Hướng dẫn sử dụng thuốc hít, xịt ở người mắc bệnh phổi mãn tính

(13/10/2023)
Phần lớn những bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và hen phế quản điều trị ngoại trú được kê và sử dụng các dụng cụ phân phối thuốc đường hô hấp cầm tay (các bình hít, xịt định liều). Lợi ích chung của các thuốc này đó là thuốc được phân phối và có tác dụng tại chỗ (ở các niêm mạc đường hô hấp trên và dưới), không gây ra các phản ứng toàn thể và hiệu quả nhanh.

DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TUYẾN GIÁP GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ BẰNG I-131

(10/10/2023)
Ung thư tuyến giáp là bệnh phổ biến nhất trong các ung thư của hệ thống tuyến nội tiết. Bệnh có tiên lượng khá tốt, nếu phát hiện từ giai đoạn đầu thì tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao. Theo Globocan 2020, trên thế giới ung thư tuyến giáp đứng thứ 9. Ở Việt Nam ung thư tuyến giáp đứng thứ 10, chiếm khoảng 3% các loại ung thư.

RƯỢU VÀ NHỮNG HỆ LỤY

(10/10/2023)
Ngày 9/10, Viện Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ “Rối loạn do sử dụng rượu”. Tại buổi sinh hoạt, các bác sĩ đã chia sẻ những kiến thức liên quan đến: Dấu hiệu, tác hại, các vấn đề do nghiện rượu gây ra và cách chăm sóc người bệnh nghiện rượu.

RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA: NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT

(07/10/2023)
Rối loạn lo âu lan tỏa được xếp vào nhóm các rối loạn liên quan stress với đặc tính là những mối lo lắng dai dẳng, lan tỏa, tản mạn, không khu trú vào một sự kiện hoàn cảnh đặc biệt nào ở xung quanh. Rối loạn này thường liên quan với stress trường diễn, tiến triển thay đổi nhưng có xu hướng mạn tính.

Hiển thị 61 - 120 of 1.660 kết quả.